Những tồn tại trong lĩnh vực kinh tế:

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia - Thực trạng và giải pháp phát triển - Đỗ Thị Quỳnh Trang (Trang 42 - 44)

16 Nguồn: T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN NXB Thống kê

1.2.3.1 Những tồn tại trong lĩnh vực kinh tế:

Bên cạnh những thành tựu kinh tế đạt đợc, nền kinh tế Indonesia vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục.

- Tốc độ tăng trởng kinh tế không ổn định:

Trong suốt thập kỉ 70 kinh tế Indonesia đạt mức tăng trởng cao, liên tục và t- ơng đối ổn định. Trong thập kỉ 80 nhịp độ tăng trởng kinh tế tuy không bằng những năm 1970 nhng vẫn đạt mức cao hơn mức trung bình của các nớc đang phát triển. Đến cuối năm 1997, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan, kinh tế Indonesia bị ảnh hởng nghiêm trọng, thậm chí tốc độ tăng trởng kinh tế tụt xuống dới 0%.

- Tăng trởng kinh tế nhanh nhng cha bền vững:

Nh đã trình bày, trong khoảng hơn 3 thập kỉ phát triển kinh tế sau chiến tranh, kinh tế Indonesia đã đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh, tuy nhiên nền kinh tế cũng dần dần bộc lộ những yếu tố không bền vững:

o Kinh tế phát triển nhanh nhng dựa chủ yếu vào vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt là vốn đầu t ngắn hạn và đầu t gián tiếp.

o Mất cân đối trong cơ cấu đầu t và đầu t kém hiệu quả: ngành công nghiệp và dịch vụ đợc tập trung quá mức trong khi nông nghiệp bị bỏ quên.

o Thực hiện chiến lợc phát triển nhanh nhờ đẩy mạnh xuất khẩu nhng chỉ dựa vào một số ít mặt hàng xuất khẩu, và thị trờng xuất khẩu.

o Nợ nớc ngoài và nợ quá hạn ở mức cao.

o Hệ thống ngân hàng, các tổ chức tài chính phát triển quá nóng, kém hiệu quả.

o Chính sách tỉ giá hối đoái đợc duy trì cứng nhắc trong một thời gian dài làm cho giá trị của đồng Rupiah không đợc phán ánh trung thực.

o Tình hình chính trị không ổn định, chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực.

o Do hoạt động đầu cơ trong lĩnh vực kinh tế.

Chính những yếu tố này đã nguyên nhân làm cho cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 càng trầm trọng và chậm đợc khắc phục. Hiện tại Indonesia đã tiến hành nhiều biện pháp khắc phục các tồn tại trên nhng chúng cũng không thể đợc giải quyết trong một thời gian ngắn.

- Nền kinh tế hớng về xuất khẩu tiếp tục phụ thuộc sâu hơn vào nguồn vốn, công nghệ và thị trờng bên ngoài.

Do nhu cầu vốn để công nghiệp hoá, Indonesia đã mở cửa rộng rãi thu hút vốn đầu t nớc ngoài, trong đó Mĩ và Nhật là các đối tác đầu t chủ yếu. Về thực chất viện trợ và đầu t nớc ngoài giữ vai trò có tính chất quyết định đối với sự phát triển của Indonesia.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để đa dạng hoá thị trờng song Indonesia vẫn phải phụ thuộc vào thị trờng một số ít nớc công nghiệp nh Mĩ, Nhật Bản. Chính sự phụ thuộc về thị trờng vốn, công nghệ này tạo ra sự gò bó trong phát triển kinh tế, cũng nh bị lệ thuộc vào hệ thống quốc tế đến mức hầu nhu không kiểm soát đợc các tác động của nó.

- Trong hệ thống phân công lao động quốc tế, Indonesia vẫn cha thoát khỏi tình trạng chuyên sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu thô, mà những mặt hàng xuất khẩu chủ lực này có giá cả không ổn định trên thị trờng thế giới.

- Nợ nớc ngoài ngày càng tăng là một gánh nặng với nền kinh tế Indonesia. Có thể nhận thấy trong các nớc ASEAN, Indonesia là nớc có số nợ nớc ngoài lớn nhất.

Đây chính là khó khăn lớn trong phát triển kinh tế của Indonesia trong thời gian tới. (Bảng 6)

Bảng:6 - Nợ nớc ngoài của một số nớc ASEAN

1990 1997 2000

Tr. USD Tr.USD Tr.USD % GDP

Campuchia 1'854 2129 2357 74,3 Indonesia 69'872 136'161 141'803 99,4 Lào 1'768 2'320 2'499 149,6 Malaixia 15'328 47'228 41'797 50,7 Myanmar 4.695 5'503 6'046 Phippines 30'580 45'683 50'093 63,1 Singapore 3'772 13'803 16'880 18,1 Thái Lan 28'095 109'699 79'675 66,1 Việt Nam 23'270 21'780 12'787 40,8

Nguồn: Asian Development Bank, Key Indicators of Developing Asian and Pacific Countries 2002

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia - Thực trạng và giải pháp phát triển - Đỗ Thị Quỳnh Trang (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w