Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia - Thực trạng và giải pháp phát triển - Đỗ Thị Quỳnh Trang (Trang 99 - 101)

II Nông Lâm Ng nghiệp &chế biến thực phẩm

3.2.2.3.Một số giải pháp khác

202 XD làng du lịch ven biển thôn 4, xã Xuân Hải, h.Sông Cầu, Phú Yên

3.2.2.3.Một số giải pháp khác

Với một số lĩnh vực ngành nghề khác có thể đề cập một số giải pháp cơ bản sau:

+ Đối với lĩnh vực nông nghiệp các doanh nghiệp cần tập trung cải tạo giống, cải tiến công nghệ chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm. Đối với một số mặt hàng cần khắc phục sớm tình trạng cạnh tranh thiếu điều tiết dẫn đến giảm giá xuất khẩu, gây bất lợi khi thị trờng đợc mở cửa cho các doanh nghiệp ASEAN.

+ Đối với ngành rau quả: Để tận dụng u đãi CEPT, hầu hết các mặt hàng rau quả tơi của Việt Nam đã đợc đa vào danh sách cắt giảm. Tuy nhiên điều kiện căn bản vẫn là nâng cao trình độ ở khâu chế biến. Cụ thể giai đoạn đầu, các doanh nghiệp cần các giải pháp thích hợp phát triển. Vùng nguyên liệu đồng thời phải xây dựng chơng trình đầu t mở rộng sản xuất để nhanh chóng đạt đợc u thế về quy mô.

+ Đối với ngành chăn nuôi: nên tập trung vào đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trờng ngoài khu vực cũng nh sang các nớc ASEAN. Muốn vậy cần kêu gọi sự hỗ trợ về vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ngành chăn nuôi của nhà nớc vì vấn đề này vợt quá khả năng của các doanh nghiệp. Đầu t các nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, phát triển trang trại chăn nuôi công nghiệp. Tiến hành cải tạo giống để có chất lợng sản

phẩm tốt. Hiện nay do cha có trang trại lớn nên vấn đề này là khâu yếu của Việt Nam.

Đối với ngành dệt may: cần tập trung vào khâu dệt. Hiện nay ngành dệt Việt Nam dang còn thiếu và yếu. Chúng ta có nghề dệt lụa truyền thống rất có tiềm năng phát triển.

Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thời gian qua đã thu đợc nhiều thành công. Biểu hiện cụ thể là kim ngạch buôn bán hai chiều tăng khá đều, tuy ta thờng nhập siêu từ Indonesia nhng tỉ trọng nhập siêu đang giảm dần và đến nay có thể coi là khá cân bằng. Cơ cấu mặt hàng xuất - nhập khẩu với Indonesia đang có những chuyển biến tích cực, nhiều mặt hàng xuất khẩu mới đợc khai thác, nhập khẩu hàng tiêu dùng giảm dần trong khi nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc, linh kiện tăng lên.

Lĩnh vực đầu t tuy không sôi động nh trong hoạt động thơng mại nhng thành công của những dự án đang triển khai cũng tạo cơ sở cho hoạt động này phát triển mạnh hơn nữa.

Để hội nhập kinh tế có hiệu quả, đẩy mạnh quan hệ thơng mại với các nớc là một nhiệm vụ, bớc đi quan trọng, riêng đối với Indonesia, điều này càng có ý nghĩa đặc biệt bởi Indonesia là một thành viên của ASEAN mà ASEAN đang hớng tới việc hợp tác sâu rộng chặt chẽ hơn nữa trên nhiều mặt kinh tế, văn hoá, xã hội. Biểu hiện cụ thể nhất chính là việc ASEAN đang thực hiện AFTA với công cụ chính là CEPT.

Để tận dụng những lợi thế mà AFTA mang lại trong quan hệ với từng thành viên ASEAN nói chung và Indonesia nói riêng, Việt Nam cần đổi mới công tác tổ chức quản lí, tăng cờng khuyến khích đầu t, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, tiến hành công tác thị trờng sâu rộng và có hiệu quả hơn…

Thực hiện đợc điều này tin rằng không chỉ quan hệ với Indonesia sẽ phát triển hơn nữa mà quan hệ thơng mai của Việt Nam với các nớc trên thế giới cũng sẽ có những thành tựu lớn. Những thành tựu này sẽ góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia - Thực trạng và giải pháp phát triển - Đỗ Thị Quỳnh Trang (Trang 99 - 101)