Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia - Thực trạng và giải pháp phát triển - Đỗ Thị Quỳnh Trang (Trang 60 - 67)

17 Nguồn: Niên giám thống kê 2001 NXB Thống kê

2.3.2.2. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu

• Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu từ Indonesia trong tổng giá trị các hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam.

Việt Nam chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng chế biến từ Indonesia, những mặt hàng mà Việt Nam cha tự sản suất đợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đủ nhu cầu. Trong quá trình phát triển kinh tế, bên cạnh những mặt hàng truyền thống luôn nằm trong danh mục hàng nhập của Việt Nam từ Indonesia nh phân urê, thuốc trừ sâu, sắt thép, nhôm, máy thiết bị các lĩnh vực cũng có những mặt hàng Việt Nam đã tự đáp ứng… đợc nhu cầu trong nớc và không còn nhu cầu nhập khẩu nữa nh ximăng, hoặc cũng có thêm nhiều mặt hàng mới xuất hiện trong danh mục hàng nhập khẩu của Việt Nam mà trớc cha có .. Điều này cũng thể hiện b… ớc phát triển trong quan hệ buôn bán giữa hai nớc. Cụ thể đến năm 2001 Việt Nam đã nhập khẩu của Indonesia các mặt hàng chủ yếu sau( xem bảng: 11 các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Indonesia )

Bảng: 11 Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Indonesia năm 2001 STT Tên mặt hàng Đơn vị tính Lợng Trị giá Tỉ trọng (1000 USD) % 1 Phân bón Tấn 318,162 40,721 9.73% 2 Giấy Tấn 42,805 20,656 11.18% 3 Hoá chất 18,958 5.88% 4 Sợi dệt đã xe 18,393 8.05% 5 Xăng dầu Tấn 65,397 16,249 0.89% 6 Vải 14,234 3.74% 7 Gỗ Tấn 4,421 14,078 8 Chất dẻo 7,478 1.36% 9 Xe máy Chiếc 10,410 7,252 1.14% 10 Đồng 6,621 8.03%

11 Ván gỗ ép và các loại ván t- ơng tự bằng gỗ 5,159 12 Sắt thép Tấn 15,837 5,116 0.53% 13 Phụ liệu may 4,214 0.41% 14 NPL giầy dép 3,894 0.70% 15

Ôtô dới 12 chỗ ngồi và linh

kiện đồng bộ Chiếc 1,008 3,474 2.44% 16 Nguyên phụ liệu thuốc lá Tấn 27 2,967 2.36%

17 Lúa mì 2,509 1.56%

18 Bông xơ Tấn 1,899 2,460 0.15%

19 Nhôm 2,296 1.63%

20 Dầu mỡ động, thực vật Tấn 7,487 2,052 2.38% 21 Clinker Tấn 80,823 1,887 7.49% 22 Xơ dệt ( sợi cha xe) 1,515 1.27% 23 Linh kiện điện tử và ti vi;

máy tính và linh kiện 1,763 0.25%

24 Tân dợc 1,183 0.36%

25 Lốp ôtô 831 2.50%

26

Thuốc trừ sâu và nguyên

liệu Tấn 90 99 0.78%

27

Xe ôtô trên 12 chỗ ngồi và

linh kiện đồng bộ Chiếc 562 0.36%

28

Máy và phụ tùng máy

CNTP 494 0.67%

29 Thuốc nhuộm 479

30 TBPT ngành dệt may 450 0.13%

31 Nguyên phụ liệu tân dợc 267

32 Xe ôtô tải và LK Chiếc 46 199 0.09%

33 TBPT ngành nhựa 180

34 Kính xây dựng 60

35 Dầu mỡ nhờn 14 0.06%

36 Máy và PT máy xây dựng 11 0.01%

38 Sữa và sản phẩm từ sữa 7 0.00%

39 Thạch cao 2

40

Máy móc thiết bị thông tin

liên lạc 1

Nguồn: Niên giám thơng mại 2001- Nhà xuất bản chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh- 2002

Trong tổng số các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Indonesia, phân bón chiếm giá trị lớn nhất đạt 40'721'000 USD, chiếm 9,73% tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón của Việt Nam( bao gồm tất cả các loại phân bón hoá học). Việt Nam chủ yếu nhập khẩu phân ure của Indonesia. Nếu chỉ tính riêng tỉ trọng phân ure nhập khẩu từ Indonesia so với tổng giá trị nhập khẩu phân ure thì tỉ trọng này là khoảng 20%, tỉ trọng khá cao. Nông nghiệp luôn là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam vì vậy nhu cầu về phân hoá học phục vụ cho trồng trọt là rất lớn. Các nhà máy sản xuất của Việt Nam hiện cha thể đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc vì vậy mỗi năm Việt Nam phải nhập khẩu một khối lợng phân bón rất lớn mới có thể phục vụ cho nhu cầu trồng trọt trong nớc.

So với khối lợng nhập khẩu từ năm 1994 đến 1997 thì kim ngạch nhập khẩu phân urê của Việt Nam từ Indonesia đến 2001 giảm đi khoảng 20%. Sự biến động của kim ngạch nhập khẩu này ngoài ảnh hởng khối lợng nhập khẩu giảm sút, còn chịu tác động sự biến động về giá cả. Trong vài năm gần đây giá cả phân bón trên thị trờng thế giới có nhiều biến động vì vậy Việt Nam luôn phải cân nhắc trong việc lựa chọn bạn hàng sao cho thuận tiện và có lợi nhất.

Mặt hàng có giá trị lớn thứ 2 trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Indonesia là giấy. Đây cũng chính là ngành mà Việt Nam phải đơng đầu với sự cạnh tranh mạnh từ Indonesia. Thế mạnh của Indonesia trong ngành giấy ngoài chất lợng tốt, chính là giá rẻ. Năm 2001, Việt Nam nhập từ Indonesia 11,18% tổng giá trị giấy nhập khẩu, đạt khoảng 20.656.000 USD.

Mặt hàng giữ vị trí thứ 3 về kim ngạch nhập khẩu là vải sợi các loại. Ngành dệt may hiện này đang là một mũi nhọn kinh tế của Việt Nam, một ngành mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc. Ngành dệt Việt Nam tuy đã có rất nhiều cố gắng song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về bông, sợi cho ngành dệt vì vậy vẫn phải nhập khẩu nhiều. Thêm vào đó hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu cũng tăng mạnh nên kim ngạch nhập khẩu vải sợi phục vụ cho gia công cũng tăng mạnh. Năm 1994, Việt Nam mới chỉ nhập khẩu 283.000 USD vải may mặc, đến năm 1997 kim ngạch nhập khẩu đã đạt tới 9.393.000 USD và đến năm 2001 con số này đã lên tới 14.078.000 nghìn USD. Với việc thâm nhập đợc vào thị trờng Hoa Kì nhu cầu về vải sợi của Việt Nam sẽ còn tăng lên trong thời gian tới.

Hoá chất cũng là mặt hàng quan trọng Việt Nam nhập khẩu từ Indonesia. Năm 2001 kim ngạch nhập khẩu hoá chất đạt 18.958.000 USD, chiếm tỉ trọng 5,88% tổng kim ngạch nhập khẩu hoá chất của Việt Nam.

Xăng dầu tinh lọc là một trong những mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Hiện tại kim ngạch nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam từ Indonesia còn thấp chỉ đạt 16.249.000 USD. Đây cũng là mặt hàng mới trong danh sách những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Indonesia, trong thời gian tới khả năng sẽ còn tăng lên nữa.

Máy móc thiết bị: Để phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hoá cần thiết phải có kĩ thuật công nghệ mới. Công nghiệp hoá càng tiến hành theo chiều sâu thì càng cần nhiều những máy móc thiết bị hiện đại, nhờ có chúng năng suất lao động mới đợc nâng cao, chất lợng sản phẩm mới đợc cải thiện và nhờ đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Trong tình trạng cha thể đáp ứng đợc nhu cầu về máy móc thiết bị thì nhập khẩu là con đờng ngắn để sở hữu đợc những kĩ thuật công nghệ hiện đại. Thấy rõ đợc vai trò quan trọng của máy móc thiết bị những năm qua kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của Việt Nam từ những nớc phát triển hơn không ngừng tăng.

Kim ngạch nhập khẩu máy thiết bị của Việt Nam từ Indonesia cũng tăng lên đáng kể. Việt Nam nhập của Indonesia máy thiết bị trong những ngành may, da giầy,

cơ khí, xây dựng . Tổng kim ngạch nhập khẩu máy thiết bị các loại đạt khoảng… 1.136.000 USD.

Kim ngạch nhập khẩu máy thiết bị vẫn còn thấp hơn kim ngạch nhập khẩu linh kiện điện tử, tivi, máy vi tính và linh kiện máy tính. Đây cũng là mặt hàng mới Việt Nam nhập khẩu từ Indonesia, Việt Nam đang phát triển công nghiệp lắp ráp các thiết bị điện tử nên kim ngạch nhập khẩu loại hàng này tăng khá nhanh. Năm 2001 đã đạt 1.763.000 USD trong đó chủ yếu là máy tính và linh kiện mày tính đạt 1.319.000 USD. Trong vài năm gần đây Việt Nam đợc đánh giá là thị trờng đầy triển vọng của ngành công nghệ thông tin cả về phần cứng lẫn phần mềm, và nhất là thị trờng phần cứng. Nhu cầu trong nớc tăng rất nhanh, trong khi các công ty trong nớc cha đủ khả năng tự sản xuất hoàn chỉnh và còn gặp nhiều khó khăn trong lắp ráp do vậy cha thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng nên hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu một khối lợng lớn máy tính và linh kiện để phục vụ cho nhu cầu trong nớc.

Ôtô và linh kiện ôtô các loại: vài năm gần đây Việt Nam nhập khẩu linh kiện ôtô để phục vụ cho công nghiệp lắp ráp. Trong hai năm trở lại đây thị trờng ôtô ở Việt Nam nhộn nhịp hẳn lên, hoạt động của các công ty lắp ráp và nhập khẩu ôtô ở Việt Nam có nhiều khởi sắc. Nguyên nhân chủ yếu là do mức sống của nhân dân tăng lên nên nhu cầu về ôtô làm phơng tiện đi lại cũng tăng. Nhu cầu tăng mạnh nhất là những loại ôtô kiểu dáng đẹp giá cả hợp lí giao động ở mức 20 000 USD. Việt Nam chủ yếu chỉ nhập khẩu ôtô nguyên chiếc và linh kiện đồng bộ từ Indonesia. Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 4'235 nghìn USD. Trong đó ôtô dới 12 chỗ ngồi và linh kiên đồng bộ chiếm phần lớn đạt 3'474 nghìn USD. Hiện tại giá ôtô ở Việt Nam cao hơn nhiều so với giá các ôtô cùng loại ở ASEAN, chính phủ cũng vẫn tiếp tục hạn chế nhập khẩu mặt hàng này bằng thuế suất cao, linh kiện đồng bộ của ôtô cũng không nằm trong danh mục giảm thuế nhanh của CEPT ở Việt Nam.

Sắt thép, kim loại trắng, mầu các loại : đây là nguyên vật liệu quan trọng… trong ngành xây dựng, cơ khí . Nhu cầu sắt thép xây dựng hiện nay là rất lớn và…

không ngừng tăng. Kim ngạch nhập khẩu sắt thép từ Indonesia tăng lên đáng kể. Năm 1995 kim ngạch nhập khẩu đạt 532.000 USD đến năm 1997 đã đạt 2.340.000 USD sang năm 2001 con số này đã lên tới 5.116.000 USD. Kim ngạch nhập khẩu đồng và nhôm cũng tăng lên đến năm 2001 đạt lần lợt là: 6.621.000 USD và 2.296.000 USD.

Các mặt hàng khác Việt Nam nhập khẩu từ Indonesia nh săm lốp, chất dẻo, sữa và các sản phẩm từ sữa, máy móc thiết bị thông tin liên lạc .. chiếm tỉ trọng không… lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng cùng loại. Nhập khẩu từ Indonesia chủ yếu là để làm phong phú chủng loại hàng, mang lại nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng.

So sánh với giá trị hàng hoá nhập khẩu từ các n ớc ASEAN

Giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ Indonesia chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng giá trị các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ ASEAN. Xem bảng: 12 kim ngạch nhập khẩu Việt Nam từ một số nớc ASEAN :

Bảng: 12 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ một số nớc ASEAN

Đơn vị: Triệu USD

Nớc 1995 1998 1999 2000 2001

Tổng kim ngạch nhập

khẩu của Việt Nam 8,155.4 11,499.6 11,742.1 15,636.5 16,162.0

Kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN 2,270.0 3,344.4 3,290.9 4,449.1 4,226.1 Indonesia 190.0 256.5 286.8 345.4 299.0 Campuchia 23.5 42.1 12.7 37.3 37.9 Lào 84.0 131.4 197.4 105.7 67.8 Malaixia 190.5 249.0 305.0 388.9 471.3 Philipine 24.7 67.7 47.5 62.9 55.8 Singapore 1,425.2 1,964.0 1,878.5 2,694.3 2,492.7 Thái Lan 439.7 673.5 561.8 810.9 801.5

Xếp theo thứ tự kim ngạch nhập khẩu, Indonesia là bạn hàng quan trọng thứ 3 của Việt Nam trong ASEAN. Nớc xuất khẩu số một trong ASEAN sang Việt Nam vẫn là Singapore. Điệu này cũng dễ lí giải vì Singapore là nớc có trình độ khoa học kĩ thuật vào loại cao và cao nhất trong ASEAN mà Việt Nam lại cần nhập khẩu những hàng hoá có giá trị kinh tế cao nên kim ngạch nhập khẩu từ Singapore nhiều nhất là dễ hiểu. So với các nớc còn lại trong ASEAN, Thái Lan giứ vị trí thứ 2, Malaixia và Indonesia thay nhau giữ vị trí thứ 3 hoặc thứ 4. Kim ngạch xuất khẩu của các nớc này sang Việt Nam có thể hơn kém nhau nhng không nhiều. Đến năm 2001, xuất khẩu của Indonesia sang Việt Nam giảm trong khi xuất khẩu của Malaixia sang Việt Nam lại tăng cao hơn năm 2000 nên Malaixia vơn lên là bạn hàng thứ 3 trong các nớc ASEAN của Việt Nam.

Tỉ trọng nhập khẩu từ Indonesia trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN đến 2001 có giảm sút so với trớc. Năm 1995, tỉ trọng này là 8,37% đến năm 2001 tụt xuống còn 7,03%. ( Xem bảng: 13 )

Bảng: 13 Tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu một số nớc ASEAN trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN của Việt Nam

Nớc 1995 1998 1999 2000 2001

Tỉ trọng nhập khẩu từ ASEAN

trong tổng kim ngạch nhập khẩu 27.83% 29.08% 28.03% 28.45% 26.15%

Indonesia 8.37% 7.67% 8.71% 7.76% 7.08% Campuchia 1.04% 1.26% 0.39% 0.84% 0.90% Lào 3.70% 3.93% 6.00% 2.38% 1.60% Malaixia 8.39% 7.45% 9.27% 8.74% 11.15% Philipine 1.09% 2.02% 1.44% 1.41% 1.32% Singapore 62.78% 58.73% 57.08% 60.56% 58.98% Thái Lan 19.37% 20.14% 17.07% 18.23% 18.97%

Nguồn: Niên giám thống kê 2001; NXB Thống kê 2002

Nhìn chung tỉ trọng nhập khẩu từ các nớc ASEAN trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN biến động không đáng kể. Vị trí các nớc trong quan hệ xuất khẩu sang Việt Nam không có sự thay đổi lớn. Căn cứ vào nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam thì vị trí này phụ thuộc chủ yếu vào trình độ phát triển kinh tế và khoa học công nghệ của từng nớc- mà điều này không dễ thay đổi trong một thời gian ngắn.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia - Thực trạng và giải pháp phát triển - Đỗ Thị Quỳnh Trang (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w