Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia - Thực trạng và giải pháp phát triển - Đỗ Thị Quỳnh Trang (Trang 97 - 98)

II Nông Lâm Ng nghiệp &chế biến thực phẩm

3.2.2.1Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp:

202 XD làng du lịch ven biển thôn 4, xã Xuân Hải, h.Sông Cầu, Phú Yên

3.2.2.1Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp:

Xuất phát từ thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay, để đạt đợc lợi thế tổng lực các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến các khía cạnh sau:

+ Nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp; khai thác có hiệu quả các lợi thế so sánh quốc gia trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chú trọng đến khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm dựa vào đổi mới thiết kế. Tìm kiếm các nguồn nhập khẩu yếu tố đầu vào trung gian thực sự cần thiết để sản xuất các sản phẩm có chi phí thấp hoặc nâng cao chất lợng sản phẩm. Nghiên cứu và triển khai áp dụng các hệ thống quản lí chất lợng hiện đại trong hoạt động của doanh nghiệp. Chú trọng đến việc nâng cao chất lợng hoạt động của hệ thống phân phối, kể các dịch vụ phục vụ trớc trong và sau khi bán hàng. Lựa chọn các khâu quan trọng trong dây chuyền sản xuất có ảnh hởng quyết định đến chất lợng và giá thành sản phẩm để tiến hành hiện đại hoá sớm. Xây dựng năng lực nắm bắt và phản ứng nhanh của doanh nghiệp trớc những thay đổi của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

+ Đổi mới và hiện đại hiện đại hoá công nghệ với chi phí thấp: nhập khẩu các thiết bị nớc ngoài, học tập các nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất và chế tạo tại Việt Nam. Cần khai thác thông tin qua mạng để tham gia các hớng công nghệ mới và tìm kiếm sự giúp đỡ kĩ thuật từ bên ngoài doanh nghiệp. Tận dụng khả năng đóng góp của các chuyên gia kĩ thuật, công nghệ Việt Nam ở nớc ngoài. Dựa vào sự hỗ trợ của các cơ quan Nhà nớc, các trờng Đại học, Viện nghiên cứu để hiện đại công nghệ của mình. Tìm kiếm cơ hội liên doanh với những công ty nớc ngoài có khả năng công nghệ hiện đại.

+ Nâng cao chất lợng con ngời trong hoạt động doanh nghiệp: Tạo sự gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động với doanh nghiệp. Nâng cao trình độ,

năng lực kinh doanh, điều hành, quản lí doanh nghiệp nhất là nâng cao trình độ và kinh nghiệm kinh doanh của giám đốc. Đa dạng hoá kĩ năng cho ngời lao động và đảm bảo khả năng thích ứng của ngời lao động với các khâu hoạt động của doanh nghiệp khi cần có sự điều chỉnh lao động trong nội bộ doanh nghiệp. Tổ chức hoạt động đào tạo lao động tại chỗ, nâng cao khả năng thích ứng lao động với tính chuyên biệt về công nghệ của doanh nghiệp, đồng thời giảm đợc khâu tuyển dụng và thử tay nghề của lao động từ nơi khác đến.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia - Thực trạng và giải pháp phát triển - Đỗ Thị Quỳnh Trang (Trang 97 - 98)