Về nhập khẩu

Một phần của tài liệu Tác động của đổi mới chinh sách thương mại đến ngoại thương Việt Nam trong những năm gần đây - Đỗ Thuý Hằng (Trang 44 - 49)

I. vàI nét về hoạt động xnk của Việt Nam từ 1996 đến nay

2. Về nhập khẩu

Tốc độ tăng trởng nhập khẩu hàng năm nh sau: (xem Bảng 3) - Năm 1997 nhập khẩu tăng 14,67 % so với năm 1996.

- Năm 1998 nhập khẩu tăng 44,44% so với năm 1997. - Năm 1999 nhập khẩu tăng 71,45% so với năm 1998. - Năm 2000 nhập khẩu tăng 5,37% so với năm 1999. - Năm 2001 nhập khẩu giảm 0,05% so với năm 2000. - Năm 2002 nhập khẩu tăng 23,4% so với năm 2001.

- 9 tháng đầu năm 2003 ớc tính đạt gần 18 tỷ USD, tăng 29,9% so với cùng kỳ năm 2002.

Cơ cấu hàng nhập khẩu thay đổi, tỷ trọng nhập khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ đợc nâng cao, năm 1997 là 36% tăng 10,5% so với năm 1996, năm 2002 tăng 35% so với năm 2001. Trớc năm 1996 việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ để phục vụ Nhà máy thủy điện Hoà Bình, hệ thống đờng dây tải điện 500 KV và nhiều nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng , hiện nay việc nhập khẩu máy móc thiết bị còn để mở rộng các ngành công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, công nghiệp dệt, may…

Hàng nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho sản xuất - những mặt hàng trong n- ớc cha sản xuất đợc hay sản xuất cha đủ - đợc nhập khẩu tăng lên rất nhanh từ 57,8% năm 1995 lên 69% năm 1996, năm 1997,1998 đạt khoảng 63,3% và năm 2000 đạt 68%, 9 tháng đầu năm 2003 tăng 31,6% so với cùng kỳ năm trớc và chiếm tới 93,7% kim ngạch nhập khẩu, cơ bản đáp ứng nhu cầu trong nớc nh:

- Sắt thép: năm 1997 nhập khẩu 700 nghìn tấn và 500 nghìn tấn phôi thép, năm 1998 nhập khẩu 1.900 nghìn tấn, năm 1999 nhập khẩu 2.800 nghìn tấn, năm 2000 nhập khẩu 2.700 nghìn tấn, năm 2001 nhập khẩu 2.867 nghìn tấn, năm 2002 nhập khẩu 4975nghìn tấn, 9 tháng đầu năm 2003 nhập khẩu 3.137 nghìn tấn tăng 45,7 % so với cùng kỳ năm 2002.

- xăng dầu các loại: năm 1996 nhập khẩu 5.700 nghìn tấn, năm 1997 nhập khẩu 6.600 nghìn tấn tăng 13,8% so với năm 1996, năm 1998 nhập khẩu 7.300 nghìn tấn(kể cả tái xuất), năm 1999 nhập 7.400 nghìn tấn, năm 2000 nhập khẩu 8.600 nghìn tấn, năm 2001 nhập 8.777nghìn tấn, năm 2002 nhập khẩu 9864 nghìn tấn, 9 tháng đầu năm 2003 nhập khẩu 6.724 nghìn tấn tăng 25,3 % so với cùng kỳ năm 2002.

- Phân bón urê: năm 1996 nhập khẩu 1.467 nghìn tấn, năm 1997 nhập khẩu 1.500 nghìn tấn, tăng 2,2% so với năm 1996, năm 1998 nhập 1.600 nghìn tấn, tăng 6,3% so với năm 1997, năm 1999 nhập 1.950 nghìn tấn, năm 2000 nhập 2.023 nghìn tấn, năm 2001 nhập 2.108 nghìn tấn.

- Xi măng: năm 1997 nhập khẩu 850 nghìn tấn, năm 2000 khoảng 1463 nghìn tấn.

Ngoài ra, trong những năm qua còn nhập khẩu nhiều mặt hàng khác nh ôtô, xe máy và các linh kiện điện tử. Nói chung đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong cả nớc, tránh đợc những cơn sốt “nóng lạnh” kéo dài.

Hàng tiêu dùng thiết yếu đợc nhập khẩu thoả mãn nhu cầu đời sống nhân dân, tuy nhiên giá trị nhập khẩu qua hàng năm có xu hớng giảm. Năm 1996 hàng tiêu dùng thiết yếu nhập khẩu trị giá 1.200 triệu USD chiếm 10,7% trong

tổn kim ngạch nhập khẩu , năm 1997 chỉ còn 1.000 triệu USD chiếm 9%, năm 1998 chiếm 6%, năm 1999 chiếm 6,1%, năm 2000 chiếm 4,0% và năm 2001 chiếm 5,9%.

Bảng 7: Một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1996-2003

Mặt hàng Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 9 tháng 2003 Xe ôtô con Chiếc 7.796 4.500 7.000 15.200 15.561 15.740 Sắt thép Nghìn tấn 1.548 1.200 1.500 2.300 2.700 2.867 4.975 3.137 Xăng dầu Nghìn tấn 5.800 6.600 7.300 7.400 8.600 8.777 9.864 6.724 Xi măng Nghìn tấn 1.301 850 200 Xe máy Nghìn cái 250 350 509 1.581 1.691 1.807 Đờng Nghìn tấn 15,9 Phân urê Nghìn tấn 1.467 1.500 1.600 1.950 2.023 2.108 2476 1289

Nguồn: Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê năm 2001

Báo cáo Bộ Thơng mại

Cơ cấu thị trờng nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này có nhiều thay đổi, quan trọng nhất vẫn là thị trờng châu á, năm 1995 châu á chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, năm 2000 tăng lên chiếm 80%. Đối với các nớc ASEAN, năm 1997, Việt Nam nhập khẩu từ các n- ớc ASEAN là 3,15 tỷ USD chiếm 28,3% tổng giá trị nhập khẩu từ các nớc, trong đó nhập khẩu từ Xingapo 2.075 triệu USD chiếm 23,7% tổng giá trị nhập khẩu tính cho tất cả các nớc, sau đó là Thái Lan 569 triệu USD, năm 2000 thị tr- ờng các nớc ASEAN chiếm 29% và năm 2002 chiếm 30%. Ngoài ra, năm 2000, Việt Nam còn nhập khẩu từ Hàn Quốc là 1,56 tỷ USD, Nhật Bản 1,43 tỷ USD,

Đài Loan 1,39 tỷ USD Năm 1997, Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Pháp… 0,548 tỷ USD, Đức 0,28 tỷ USD. Trớc năm 1995, quan hệ buôn bán của Việt Nam với thị trờng Bắc Mỹ rất ít nhng từ năm 1996 trở lại đây có xu hớng tăng, năm 1997 Việt Nam nhập khẩu từ Mỹ là 0,416 tỷ USD, năm 2000 là 0,278 tỷ USD. Sự chuyển dịch cơ cấu thị trờng nh trên mang tính tích cực, phù hợp với chiến lợc đa phơng hoá, đa dạng hoá thị trờng thế giới của hàng hoá Việt Nam.

Cùng những thành tựu thu đợc trong xuất nhập khẩu của Việt Nam, nhập siêu trong những năm gần đây có xu hớng giảm cũng là một thành công không thể không kể đến của hoạt động xuất nhập khẩu. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 1996 nhập siêu là 3.888 triệu USD, năm 1997 là 2.407 triệu USD, năm 1998 là 2.166 triệu USD, năm 1999 là 82 triệu USD, năm 2000 là 1.184 triệu USD, năm 2001 là 1900 triệu USD và riêng năm 2002 khoảng 2.800 triệu USD. Tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu liên tục giảm từ mức 53% năm 1996 xuống còn 26,2% năm 1997, 22,8% năm 1998, gần 10% năm 1999, 11% năm 2000 và mức 6,0% năm 2001.

Tóm lại, trong giai đoạn từ năm 1996 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã thu đợc nhiều thành tựu đáng tự hào, nhất là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Xuất khẩu có tốc độ phát triển cao bình quân đạt 19,1%. Hình thành một số mặt hàng chủ lực có khối lợng và giá trị lớn nh gạo, dầu thô, hàng may mặc, hàng thuỷ sản, cà phê, cao su, hạt điều, than, lạc, một số mặt hàng đã có sức cạnh tranh trên thế giới nh gạo, hàng thuỷ sản, hàng may mặc, giày dép tạo đ… ợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới. Bên cạnh đó cơ cấu hàng hoá xuất khẩu có nhiều thay đổi theo hớng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm nguyên liệu thô. Về thị trờng xuất khẩu, chúng ta đã chủ động tham gia vào các tổ chức khu vực, khai thông mối quan hệ kinh tế đối ngoại với Mỹ, mở rộng hợp tác với EU và nối lại quan hệ với các nớc XHCN trớc đây, nhờ đó thị trờng xuất khẩu của nớc ta ở giai đoạn cuối này đã có bớc chuyển dịch cơ bản so với trớc đây. Về nhập khẩu, nói chung đã góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam, thúc đẩy sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu hàng hoá tiêu

dùng trong cả nớc, tốc độ tăng bình quân của kim ngạch nhập khẩu là 12,95%. Mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là máy móc thiết bị, chiếm hơn 80% trong kim ngạch nhập khẩu, phần còn lại là hàng tiêu dùng.

Bên cạnh các kết quả đã đạt đợc còn có một số mặt tồn tại chủ yếu sau: - Kim ngạch xuất khẩu năm 1996 ở mức xấp xỉ 33% GDP và mới đạt 95 USD/ngời/năm, bằng 55% số chỉ báo 170 USD/ngời/năm- chỉ số đã đợc các quốc gia thừa nhận là chỉ tiêu của một nớc có nền ngoại thơng tơng đối phát triển, năm 1997,1998 mới đạt xấp xỉ 121 USD/ngời/năm, bằng 70%.

- Mặc dù cơ cấu hàng xuất khẩu có chuyển dịch tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng chế biến và hàng chế biến sâu nhng cho tới nay xuất khẩu hàng thô và sơ chế vẫn là chủ yếu, chiếm khoảng 50%-60% tổng kim ngạch.

- Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bắt đầu có tốc độ tăng đáng kể. Tuy nhiên, tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc còn thấp, năm 1997 mới đạt 16,8%, năm 1998 đạt 18-20%, năm 1999 đạt 39%, năm 2001 đạt 45,1%.

- Về cơ cấu thị trờng, tuy bớc đầu đã có sự chuyển biến tích cực, hàng nhập khẩu của Việt Nam đã vơn tới tất cả các châu lục trên thế giới nhng cơ cấu thị trờng còn chậm đợc hoàn thiện. Thị trờng châu á vẫn còn chiếm tỷ lệ cao(58,4% năm 2001, 51,9% năm 2002 giá trị xuất khẩu), thị trờng các châu lục khác còn nhỏ bé. Điều bất lợi hiện nay trong cơ cấu thị trờng còn thể hiện ở chỗ: hàng xuất khẩu của Việt Nam vào các nớc trung gian vẫn chiếm tỷ lệ cao, dẫn đến hiệu quả xuất khẩu thấp, hàng nhập khẩu từ các khu vực có nền công nghiệp nguồn cha nhiều, do đó sự đổi mới công nghệ trong sản xuất hàng hoá nói chung, hàng xuất khẩu nói riêng diễn ra còn chậm, ảnh hởng đến sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Tuy nhiên, nhìn chung, về cơ bản chúng ta đã hoàn thành các chỉ tiêu mà Đảng và Nhà nớc đề ra đối với hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 1996-2000, góp phần phục vụ quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, tạo đợc

những tiền đề vững chắc cho việc phát triển kinh tế, đặc biệt là ngoại thơng giai đoạn 2001-2005.

II. Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến hoạt động ngoại thơng Việt Nam trong những năm gần

Một phần của tài liệu Tác động của đổi mới chinh sách thương mại đến ngoại thương Việt Nam trong những năm gần đây - Đỗ Thuý Hằng (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w