II- Xu hớng sử dụng các hàng rào phi thuế quan trong thơng mại quốc tế: thơng mại quốc tế:
Bảng 1: Tóm tắt các hàng rào phi thuế quan chủ yếu trong các nớc ASEAN
Indonesia Giấy phép đối với nhà nhập khẩu chọn lọc, cấm, các độc quyền nhập khẩu nhà nớc
Malaysia Giấy phép đối với hàng hóa bị cấm thông thờng, giấy phép nhập khẩu đối với các lí do phi thơng mại.
Philippines Thẩm quyền nhập khẩu và giấy phép đối với ngời mua chọn lọc; các hạn ngạch toàn cầu, cấm đối với các lí do vệ sinh và sức khoẻ; thẩm quyền ngân hàng; độc quyền nhập khẩu nhà nớc.
Singapore Cấm đối với lí do vệ sinh và sức khoẻ.
Thailand Giấy phép nhập khẩu, bao gồm quan hệ đối với việc bán hàng hóa trong nớc; cấm; cơ quan nhập khẩu độc nhất. VietNam Tơng đơng thuế quan; hạn chế chuyển đổi ngoại tệ;
cấm; hạn ngạch; đánh giá hải quan.
Nguồn: Báo cáo về các hàng rào phi thuế quan và chính sách thơng mại của Việt Nam, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam 1999.
Thách thức của tự do hoá thơng mại là mối đe dọa, và tiến triển bắt đầu là có giới hạn hoàn toàn. Bên cạnh việc tự do hóa các giấy phép thơng mại, phần lớn các biện pháp phi thuế quan khác có xu hớng trở nên mạnh mẽ hơn trong những năm gần đây. Danh mục giá tối thiểu đã trở nên ngắn hơn đợc tính nh một chuyển động tự do hoá, khi bảo hộ thuế quan thực tế có lẽ đã tăng một chút. Mặt khác, việc sử dụng thuế quan tơng đơng, quản lí chuyển đổi ngoại tệ; và sự ngăn cấm đã đợc tăng cờng rõ rệt. Về tổng thể, đó là một trờng hợp của “một bớc tiến và hai bớc lùi”
Bảng 2: Thay đổi chính sách thực tế từ năm 1996 đa ra một bức tranh hỗn hợp về Việt Nam
Loại hàng rào phi thuế quan/biện pháp phi thuế quan thuế quan
Mạnh hơn Yếu hơn
Phụ thu hải quan *
Thuế tiêu thụ đặc biệt *
Danh mục giá tối thiểu *
Chuyển đổi ngoại tệ hạn chế *
Chuyển đổi ngoại tệ không cần yêu cầu *
Giấy phép thơng mại *
Hạn ngạch và cấm đoán *
Các biện pháp độc quyền *
Các thủ tục hải quan đặc biệt *
Bảo hộ thuế quan *
Nguồn: Báo cáo về các hàng rào phi thuế quan và chính sách thơng mại của Việt Nam, Phòng Thơng mại và Công nghiệp, 1999.
Trong những năm 1980, việc sử dụng các hàng rào thuế quan dờng nh gia tăng, nhng trong những năm 1990 các lỗ lực song phơng, khu vực và quốc tế đã có thể làm giảm ít nhất sự thịnh hành các hàng rào thuế quan. Tuy nhiên các
hàng rào phi thuế quan vẫn là hiện tợng chung trong các chế độ chính sách th- ơng mại của các quốc gia phát triển lẫn các quốc gia đang phát triển.
Đến nay, khi nhu cầu tự do hoá thơng mại ngày càng khẩn thiết, việc bảo hộ bằng thuế quan dần dần bị xóa bỏ thì việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nớc trở nên cần thiết và ngày càng tinh vi. Với việc các nớc yêu cầu xoá bỏ một vài biện pháp nh hạn chế định lợng, cấm giấy phép nhập khẩu... thì hàng loạt các biện pháp bảo hộ tinh vi khác ra đời. Do đó xu hớng chung trong việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nớc là chuyển từ các biện pháp mang tính chất hạn chế định lợng trực tiếp sang các biện pháp tinh vi hơn nh thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, tiêu chuẩn kĩ thuật, các qui định về nhãn mác.
Kể từ khi WTO ra đời, có thể thấy rõ một xu hớng nổi bật là các biện pháp bảo hộ hoặc hạn chế thơng mại mang tính đơn phơng ngày càng bị phản đối mạnh mẽ.
Ngoài ra ngày càng nhiều biện pháp hạn chế nhập khẩu đợc sử dụng gắn với yêu cầu tuân thủ các tiêu chuẩn môi trờng và lao động. Trào lu này đang nổi lên và đợc nhiều nớc phát triển hậu thuẫn mạnh mẽ
Nh chúng ta đã thấy, các nớc luôn dựng lên nhiều biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nớc. Mặc dù những biện pháp này rất đa dạng, có thể chia làm sáu nhóm lớn.
Trong xu thế tự do hoá thơng mại ngày càng mạnh mẽ, các nớc buộc phải cam kết không áp dụng các biện pháp phi thuế quan thuộc nhóm hạn chế định l- ợng để bảo hộ sản xuất trong nớc. Nhng bù lại, các nớc ngày càng sử dụng nhiều hơn ba biện pháp hạn chế nhập khẩu thuộc nhóm bảo vệ thơng mại tạm thời, đó là biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ.
Sau khi vòng đàm phán Urugoay chấm dứt với sự ra đời của Tổ chức Th- ơng mại Thế giới WTO vào năm 1995, các qui định liên quan tới việc áp dụng ba biện pháp này cũng khá chặt chẽ. Tuy nhiên, xu hớng từ năm 1995 đến nay cho thấy biện pháp chống bán phá giá đã đợc sử dụng một cách thái quá và d- ờng nh đã trở thành một công cụ bảo hộ quan trọng cho nhiều nớc. Loại rào cản
này đợc các nớc phát triển sử dụng chủ yếu. Đối tợng chịu tỷ lệ lớn trong các vụ kiện chống bán phá giá là các nớc đang phát triển, một phần là các nớc phát triển, một phần là các nớc có nền kinh tế chuyển đổi. Các quốc gia đang phát triển do hạn chế về thông tin và trình độ kĩ thuật nên ít có cơ hội sử dụng các biện pháp này. Biện pháp này cũng hay đợc các quốc gia áp dụng dựa trên thế và lực trong kinh tế thơng mại quốc tế để ép các nớc nhỏ.
CHƯƠNG II
Nội dung chủ yếu về hàng rào phi thuế quan