Việt Nam vẫn còn là nền kinh tế “chuyển đổi” và một nền kinh tế

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 74 - 76)

III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam

2- Những khó khăn

2.2- Việt Nam vẫn còn là nền kinh tế “chuyển đổi” và một nền kinh tế

nền kinh tế đang phát triển

Các chính sách thơng mại và đầu t của Việt Nam có thể đợc qui là chính sách “bảo hộ hớng tới xuất khẩu” nhờ đó mà việc thay thế nhập khẩu đợc khuyến khích bằng bảo hộ, và các ngành công nghiệp hàng xuất khẩu đợc khuyến khích bằng việc cung cấp trợ cấp để bù vào các chi phí tơng đối cao của các sản phẩm trung gian. Điều này không nên đơn thuần giải thích là một “mô hình Hàn quốc” nào đó, mà là chế độ bảo hộ trên cơ sở độc quyền kế hoạch hóa tập trung đi đôi với một giải thích khái quát về phát triển do xuất khẩu điều khiển.

Cơ sở pháp lý của việc kế hoạch hóa tập trung quan trọng là một niềm tin mạnh mẽ vào chế độ tự cung tự cấp thông qua việc thay thế nhập khẩu. Khía cạnh quan trọng khác là niềm tin còn sót lại vào vai trò của chính phủ quản lý và thờng xuyên “chỉnh lý” toàn bộ nền kinh tế và hiệu quả không quan tâm gì đến chi phí của sự méo mó giá cả và sự bất chấp do phơng pháp này tạo ra trong nền kinh tế thị trờng. Tính pháp lý của chế độ kế hoạch hóa tập trung còn nổi bật về những đặc điểm và những vấn đề chung với chế độ thơng mại, nh OECD ghi nhận.

“ Một số vấn đề gặp phải trong các thị trờng kinh tế chuyển đổi bao gồm: thờng xuyên thay đổi về thuế quan và các biện pháp phi thuế quan, những khó

khăn trong tiến hành các thủ tục định giá trị hải quan nhằm chống lại những khai man hóa đơn, các chơng trình đánh thuế không dựa trên cơ sở u đãi quốc gia, những tàn d của chế độ buôn bán và việc cấm đoán nhà nớc từ những dàn xếp u đãi giữa một số nền kinh tế chuyển đổi”.

Việt Nam có tất cả những đặc điểm mà OECD ghi nhận, ngoại trừ những dàn xếp u đãi cũ hiện nay đã không còn phù hợp. Ngời ta cũng có thể tính đến thái độ giấu giếm thái quá về số liệu thơng mại. Bên cạnh những vấn đề này có thể kể thêm các đặc trng cho một nền kinh tế nghèo nàn: lơng theo ngành thấp, khả năng thực hiện chính sách yếu, thuế nhập khẩu cấu thành một tỷ lệ cao của tổng nguồn thu Chính phủ. Niềm tin vào chủ nghĩa độc quyền là kết quả “phụ thuộc kéo dài” của kinh nghiệm kế hoạch hóa tập trung. Nh vậy đối với nhiều quan chức Việt Nam, các chế độ chính sách thơng mại và đầu t hiện nay của Việt Nam có những mục tiêu mâu thuẫn nhằm cung cấp bảo hộ cho các nhà sản xuất trong nớc, trong khi đó cũng xóa bỏ bảo hộ thơng mại. Thực vậy khó có thể tránh khỏi rằng vị trí thành viên của Việt Nam của các tổ chức khu vực và toàn cầu có động cơ chính trị hơn là bất kỳ sự nhất trí nào về những lợi ích mậu dịch tự do. Trong ngữ cảnh này, cái nhìn nào đó đối với các hàng rào phi thuế quan nh một con đờng cho chủ nghĩa bảo hộ tinh tế.

Việc tăng tỷ lệ thuế chỉ là một biện pháp (bảo hộ) tạm thời. Đó không phải là những giải pháp lâu dài khi Việt Nam tham gia AFTA và WTO... Việt Nam buộc phải nghĩ về những hàng rào phi thuế quan, các phơng pháp đang đ- ợc một số nớc sử dụng. Điều này chắc chắn giúp ích cho Việt Nam.

Những hàng rào phi thuế quan mà các nớc ASEAN sử dụng rất đa dạng. Những hàng rào tinh vi nhất là những qui cách tiêu chuẩn kỹ thuật. Đối với tr- ờng hợp Việt Nam, các biện pháp phi thuế quan là những biện pháp cơ bản nh giấy phép và hạn ngạch. Để đảm bảo cho bảo hộ trong nớc, Việt Nam đang nghiên cứu áp dụng những biện pháp phi thuế quan tơng tự trớc khi đến lúc gỡ bỏ chúng.

Song song với việc xây dựng chính sách bảo hộ, các biện pháp phi thuế quan có hiệu quả nên đợc xây dựng và hoàn chỉnh về mặt danh nghĩa quốc tế.

Một chính sách đợc lập kế hoạch tốt sẽ tạo ra sự bảo hộ hợp lý cho các nhà sản xuất trong nớc khi đến lúc gỡ bỏ những hàng rào phi thuế quan.

Rất khó khăn cho các doanh nghiệp trong nớc khi các biện pháp phi thuế quan bị xóa bỏ bởi vì khả năng cạnh tranh của sản xuất trong nớc vẫn còn có mức độ. Chính phủ nên xem xét các biện pháp bổ sung phù hợp với các thông lệ thơng mại quốc tế và thờng đợc các nớc áp dụng cho một giai đoạn nhất định nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc. Cùng một lúc đáp ứng tất cả các yêu cầu CEPT và bảo hộ sản xuất trong nớc là điều không dễ dàng cho Việt Nam. Bộ Thơng mại muốn áp dụng những biện pháp nh những tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh an toàn lao động và phụ thu. Bộ thơng mại đang xem xét những sắc thuế mới (hạn ngạch thuế quan) chống bán phá giá, chống phân biệt đối xử. Cần có sự quản lý đầy đủ và hiện tại để áp dụng những biện pháp này và sắc thuế mới phải bao trùm toàn bộ hàng nhập khẩu. Không dễ gì.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w