Các biện pháp khác

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 45 - 48)

I- Các hàng rào phi thuế quan trên thế giới hiện nay:

6- Các biện pháp khác

* Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp

Nhiều nớc trên thế giới đang áp dụng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu và doanh nghiệp thơng mại nhà nớc nh một rào cản đối với thơng mại quốc tế.

ở một số quốc gia, chỉ có những doanh nghiệp do nhà nớc chỉ định mới đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu một số loại hàng hóa. Các nớc thờng biện minh rằng hoạt động này nhằm mục đích bình ổn giá và khối lợng của các mặt hàng có khả năng ảnh hởng lớn đến cân đối của nền kinh tế. Tuy nhiên trên thực tế, các biện pháp hạn chế quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đã bóp méo th- ơng mại, tạo độc quyền cho một số doanh nghiệp nhà nớc.

Trớc đây Trung Quốc giới hạn rất chặt loại hình và số lợng doanh nghiệp đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu. Đến năm 1999, Bộ Kế hoạch và Ngoại thơng Trung Quốc mới ban hành qui định, cho phép các doanh nghiệp có khối lợng hàng xuất khẩu hàng năm trên 10 triệu USD đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu sau khi đã trải qua đợt kiểm tra hàng năm. Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc cũng cam kết cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc quyền nhập khẩu và phân phối hầu hết các sản phẩm sau ba năm kể từ ngày Trung Quốc gia nhập.

Đến nay Trung Quốc vẫn bảo lu quyền nhập khẩu cho một số doanh nghiệp thơng mại nhà nớc đối với ngũ cốc, dầu thực vật, đờng, thuốc lá, dầu thô, dầu đã qua chế biến phân bón hóa học, bông, và quyền xuất khẩu đối với chè, gạo, ngô, đậu tơng, than, dầu thô, dầu đã qua chế biến, tơ bông, sợi bông, bạc và một số khoáng sản. Giống nh Trung Quốc, nhiều nớc vẫn sử dụng cơ chế đầu mối nhập khẩu đối với các mặt hàng nông sản có ảnh hởng lớn đến an ninh lơng thực quốc gia. Vì thế gạo của Việt Nam muốn xuất sang một số thị trờng phải qua các đầu mối nhập khẩu do doanh nghiệp nhà nớc của các này chỉ định. Ví dụ nh Bulog là công ty nhà nớc chịu trách nhiệm xuất nhập khẩu và kinh doanh mặt hàng gạo của Indônêsia, cơ quan lơng thực Philippines đợc giao toàn quyền xuất nhập khẩu, marketing và phân phối gạo trên thị trờng Philippines.

* Các biện pháp liên quan đến đầu t:

Chính phủ các nớc thờng hay đặt ra điều kiện đối với các nhà đầu t nớc ngoài để khuyến khích đầu t theo một số mục tiêu u tiên. Các biện pháp nh vậy có thể tác động lớn đến thơng mại quốc tế. Trong thời gian tới, khi các nhà đầu t Việt Nam có thể vơn ra thị trờng thế giới, chúng ta cần chú trọng đến biện pháp này.

Một rào cản thơng mại tiểu biểu trong số các biện pháp liên quan đến đầu t là hàm lợng nội địa. Nớc nhận đầu t buộc chủ đầu t phải sử dụng một lợng nguyên liệu đầu vào nhất định của địa phơng trong quá trình sản xuất. Ví dụ nh trớc năm 1999, Thái Lan đã đa ra yêu cầu về hàm lợng nội địa với sản xuất ôtô con là (54%), xe tải nhẹ (65% - 80%), xe tải và xe buýt (40% - 50%), xe máy (70%) và sản phẩm sữa (phải mua tối thiểu 50 tấn sữa nguyên liệu địa phơng / ngày trong năm sản xuất đầu tiên)

Ngoài ra, Chính phủ sở tại có thể đặt ra các yêu cầu nhất định về tỷ lệ ngoại hối. Trớc đây một số quốc gia nh Trung Quốc, Thái Lan thờng yêu cầu các công ty có vốn đầu t nớc ngoài phải đảm bảo tỷ lệ giữa lợng ngoại hối mà các công ty thu đợc từ hoạt động xuất khẩu và các nguồn khác.

Ngoài hai biện pháp kể trên, các nớc còn áp dụng nhiều rào cản về đầu t liên quan đến thơng mại nh yêu cầu về sản xuất và tiêu thụ trong nớc, yêu cầu

về tỷ lệ xuất khẩu, yêu cẩu bắt buộc về loại sản phẩm yêu cầu về chuyển lợi nhuận.

Tuy nhiên, trong xu thế tự do hóa thơng mại nh hiện nay, các nớc dần dần loại bỏ toàn bộ các rào cản đầu t liên quan đến thơng mại, tuân theo những qui định trong Hiệp định TRIMs của WTO.

* Các biện pháp độc quyền:

Các biện pháp độc quyền mà tạo nên một tình huống độc quyền, bằng cách đa ra các quyền riêng biệt cho một nhóm hoặc một nhóm hạn chế của những ngời điều hành kinh tế của các lí do xã hội, tài chính hoặc kinh tế.

- Một kênh đối với nhập khẩu: tất cả việc nhập khẩu hoặc việc nhập khẩu hàng hóa chọn lọc phải đợc hớng tới qua các cơ quan nhà nớc hoặc doanh nghiệp do nhà nớc quản lý. Đôi khi khu vực t nhân cũng có thể đợc cấp các quyền nhập khẩu riêng biệt.

- Quản lý thơng mại nhà nớc. - Cơ quan nhập khẩu duy nhất.

- Các dịch vụ quốc gia bắt buộc: các quyền riêng biệt đợc Chính phủ thừa nhận về bảo hiểm quốc gia và các công ty tàu biển đối với tất cả hoặc một phần cụ thể của việc nhập khẩu.

- Bảo hiểm quốc gia bắt buộc:

Chính phủ đang đặt kế hoạch giới thiệu những gì đợc coi là “quĩ bảo đảm xuất khẩu gạo” bắt buộc, sẽ hoạt động có hiệu lực nh một quỹ bình ổn giá cả (thuế quan tơng đơng).

“Hệ thống các hạn ngạch phân phối hiện nay và việc cấp giấy phép đợc nhằm mục tiêu chủ yếu vào việc tạo nên một loại lợi nhuận độc quyền cho việc kinh doanh nhà nớc và các nhà đầu t nớc ngoài”

* Gần đây một số nớc, đặc biệt là các nớc phát triển đang tạo ra những rào cản mới đối với thơng mại quốc tế.

Đó là các biện pháp gắn với môi trờng và tiêu chuẩn lao động để hạn chế nhập khẩu. Nếu bị áp dụng những biện pháp này, các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sẽ rất khó thâm nhập vào thị trờng các nớc phát triển.

Mỹ là nớc áp dụng các hàng rào này rất triệt để. Về môi trờng, Mỹ đơn phơng áp dụng các tiêu chuẩn của mình để hạn chế nhập khẩu cá hồi và tôm. Mỹ cấm nhập khẩu cá hồi từ những nớc mà Mỹ cho rằng phơng pháp đánh bắt của họ làm ảnh hởng xấu đến cá heo và cấm nhập khẩu tôm từ những nớc sử dụng lới quét có hại cho rùa biển. Ngoài ra, Mỹ còn đánh thuế sử dụng đối với phơng tiện giao thông theo mức độ tiết kiệm nguyên liệu. Ví dụ nh Mỹ đánh thuế 1000USD- 7700USD/xe ôtô nếu loại xe này không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu do Cơ quan bảo vệ môi trờng của Mỹ đặt ra. Biện pháp này đã khiến cho các nhà sản xuất xe hơi EU phải chịu đến 85% tổng thu đối với loại phí này tuy chỉ chiếm 6% thị trờng Mỹ.

Không một nớc nào trên thế giới lại từ bỏ việc áp dụng các biện pháp phi thuế quan nh một công cụ để bảo hộ sản xuất trong nớc hay để đạt đợc một số mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Theo qui định của WTO, các nớc sẽ dần dần xóa bỏ một số hàng rào phi thuế quan đặc biệt là những biện pháp hạn chế định lợng. Tuy nhiên, cùng với tiến trình đó, việc tạo ra và sử dụng các công cụ phi thuế mới, tinh vi hơn là điều không thể tránh khỏi. Là một nớc đang phát triển, lại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam càng cần phải hiểu rõ

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w