Các biện pháp về hành chín h kỹ thuật

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 40 - 43)

I- Các hàng rào phi thuế quan trên thế giới hiện nay:

4- Các biện pháp về hành chín h kỹ thuật

4.1. Các biện pháp về hành chính

Trong số các biện pháp quản lý hành chính, biện pháp thủ tục hành chính có tác dụng bảo hộ khá rõ, bao gồm hình thức hàng đổi hàng, đặt cọc... Biện

pháp hàng đổi hàng giúp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, trong khi biện pháp đặt cọc có thể hạn chế nhập khẩu các mặt hàng mà nhà nớc không khuyến khích.

Ngoài các biện pháp trên, các nớc có thể dùng một số biện pháp về thủ tục hải quan, mua sắm chính phủ, qui tắc xuất xứ nh các rào cản đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

4.2. Các biện pháp về kỹ thuật

Các biện pháp kỹ thuật đề cập đến các sản phẩm có đặc trng nh chất l- ợng, an toàn hoặc kích thớc, bao gồm các điều khoản hành chính có thể áp dụng, thuật ngữ, kí hiệu, thử nghiệm và các phơng pháp thử nghiệm, đóng gói, đóng dấu, và các yêu cầu dán nhãn và chúng đợc áp dụng cho một sản phẩm.

Các tiêu chuẩn, kỹ thuật là một trong những hàng rào kỹ thuật thờng đợc các nớc ấp dụng. Một mặt các tiêu chuẩn này tạo thuận lợi cho thơng mại quốc tế bằng cách giúp ngời mua nớc ngoài đánh giá đợc quy cách, chất lợng của sản phẩm. Nhng mặt khác, chúng có thể trở thành rào cản thơng mại nếu chúng quá khác biệt giữa các nớc. Các doanh nghiệp chế tạo muốn tại nớc khác có thể phải điều chỉnh lại quy trình sản xuất. Ngoài ra, đòi hỏi thử nghiệm sản phẩm tại nớc nhập khẩu để đảm bảo rằng các sản phẩm đó phù hợp với những quy định của nớc đó về kỹ thuật và an toàn khiến cho các nhà xuất khẩu phải chịu những quy trình kiểm tra nghiêm ngặt hơn hoặc chi phí kiểm tra cao hơn cho quá trình kiểm tra này. Các nớc phát triển với trình độ khoa học hiện đại là những nớc có u thế trong việc áp dụng những tiêu chuẩn kỹ thuật phức tạp để hạn chế nhập khẩu. Đơn cử nh những sản phẩm công nghệ thông tin của Việt Nam, vốn đã đ- ợc thử nghiệm và kiểm tra kỹ thuật chặt chẽ trong nớc theo những tiêu chuẩn quốc tế, muốn đợc nhập khẩu vào Mỹ phải đợc một nớc thứ ba cấp chứng nhận chất lợng. Hay một công ty tại Việt Nam, muốn xuất khẩu dợc phẩm vào áo tr- ớc tiên phải đợc Tổ chức An sinh Xã hội của nớc này chấp nhận hay sản phẩm này phải nằm trong danh sách dợc phẩm của tổ chức này. Tuy nhiên, để có tên trong danh sách dợc phẩm này các nớc xuất khẩu phải mất năm xin đăng ký và đợi kiểm tra, phê duyệt.

Ngoài ra các nớc còn có thể áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) nh một hàng rào hạn chế nhập khẩu. Sự khác nhau cơ bản giữa tiêu chuẩn kỹ thuật và biện pháp SPS là nhằm bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe con ngời hoặc động thực vật thông qua việc bảo đảm an toàn thực phẩm và ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật.

Tuy nhiên các nớc phát triển hiện nay có xu hớng sử dụng tối đa biện pháp này nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc với chiêu bài vì sức khỏe của ngời tiêu dùng. Ví dụ nh, theo qui định năm 1996 của liên bang, Mỹ áp dụng chơng trình kiểm tra hàng hóa trớc khi thông quan đối với hai mặt hàng táo và đào từ một số nớc thành viên EU rất chặt chẽ nhằm tranh các loại sâu bệnh mới từ hai loại hoa quả này thâm nhập vào Mỹ. EU là những nớc có các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cao nh vậy mà hàng hóa nhập khẩu còn bị kiểm soát ngặt nghèo nh vậy huống chi là hàng nông sản của Việt Nam xuất sang thị trờng Mỹ.

Ngoài ra các nhà xuất khẩu của Việt Nam cần phải rất lu ý khi xuất khẩu thực phẩm sang EU. Từ khâu chọn giống, chọn thức ăn, qui trình chăn nuôi đến khâu chế biến, đóng gói cũng cần đợc chú trọng vì các sản phẩm xuất khẩu này sẽ phải chịu những kiểm tra rất chặt chẽ về vệ sinh an toàn thực phẩm của EU và đặc biệt phải trải qua thử nghiệm để chắc chắn rằng chúng không có nguồn gốc từ những gia súc, gia cầm đã đợc tiêm hooc môn tăng trởng.

Bên cạnh hai cạnh biện pháp trên, yêu cầu về nhãn mác hàng hóa cũng đ- ợc sử dụng nh một rào cản thơng mại hữu hiệu, đặc biệt là ở các nớc phát triển. Những nớc này qui định rất chi tiết trong luật pháp nớc mình về tiêu chuẩn nhãn mác đối với hàng nhập khẩu.

Đơn cử nh hàng dệt may của Việt Nam xuất sang thị trờng Mỹ đều phải dán mác hàng hóa, ghi rõ tên sản phẩm, tên và hàm lợng của loại sợi chiếm hơn 5% về khối lợng trong thành phẩm cuối cùng. Bất kỳ loại len nào chứa sợi len, trừ thảm và các thành phẩm khác đợc sản xuất từ 20 năm trớc., khi nhập khẩu, phải đợc dán nhãn mác rõ ràng theo qui định của Đạo luật về Nhãn mác sản phẩm len năm 1939.

Đối với sản phẩm rợu xuất khẩu sang Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam thậm chí phải xin nhãn mác cho sản phẩm nhập khẩu ở cấp liên bang, hoặc đôi khi ở cả cấp tiểu bang và trả phí cho nhãn mác nay. Quá trình xin cấp nhãn mác đôi khi kéo dài từ ba đến bốn tháng.

ở Việt Nam các qui định đa ra các yêu cầu kỹ thuật, cả trực tiếp hoặc bằng việc đề cập đến hoặc kết hợp nội dung của việc định rõ kỹ thuật, tiêu chuẩn hoặc mã số thực hiện để bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con ngời (quy định vệ sinh); bảo vệ sức khỏe thực vật (qui định vệ sinh thực vật); bảo vệ môi trờng và cuộc sống hoang dã; bảo đảm an toàn con ngời; bảo đảm an ninh quốc gia; ngăn ngừa các hoạt động lừa dối (các qui định đợc lập nên cho các mục tiêu trong nớc nhng có thể phân biệt đối với nhập khẩu).

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w