Về sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 73 - 74)

III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam

2- Những khó khăn

2.1- Về sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ

Thành tựu bớc đầu sau thời gian thực hiện chính sách đổi mới là đáng khích lệ, nhng thực tế trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam còn thấp; chuyển dịch kinh tế diễn ra chậm, sức cạnh tranh của hàng hóa còn yếu kém. Hội nhập một mặt tạo thêm rất nhiều cơ hội thâm nhập thị trờng quốc tế đồng thời cũng phải mở cửa thị trờng Việt Nam cho hàng hóa các nớc nhập vào (theo nguyên tắc có đi có lại). Nếu không chuẩn bị tốt, chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh mà cứ đầu t dàn trải, thiếu thứ gì thì làm thứ ấy, công nghệ lạc hậu thì không cạnh tranh đợc. Đây là sức ép lớn nhất mà không chỉ Việt Nam mà ngay cả các nớc có sức cạnh tranh kinh tế cũng phải chấp nhận và đơng đầu, có lúc phải từ bỏ một số ngành nghề để tạo cơ hội phát triển cho những ngành có lợi thế so sánh hơn đồng thời có kế hoạch và biện pháp cụ thể để chủ động thích ứng và vợt lên.

Trớc yêu cầu phải giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan để mở đờng cho thơng mại phát triển, một mặt phải tính toán để thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc, bảo hộ có điều kiện, có chọn lọc, có thời gian. Để đạt đợc kết quả mong muốn, Việt Nam sẽ xác định và công bố thời hạn bảo hộ đi đôi với đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở lợi thế so sánh của nớc ta, mặt khác nớc ta phải tận dụng nguyên tắc của các tổ chức này về quyền tự vệ, về quyền tham gia các tổ chức kinh tế khu vực, về u đãi cho các

nớc đang phát triển và chậm phát triển nh các lợi thế giúp nớc ta tìm lời giải thích hợp lý cho những thách thức nói trên. Vấn đề là ở chỗ, chúng ta phải tính toán, vận dụng khôn khéo về các nguyên tắc của tổ chức đó, để vận dụng vào việc thực thi các chính sách vừa phù hợp với quốc tế, vừa bảo hộ vừa kích thích sự phát triển của các ngành sản xuất, của từng doanh nghiệp. Thực tế, 2/3 thành viên của WTO là các nớc đang phát triển, một số các thành viên của các tổ chức khu vực cũng đang ở trình độ phát triển thấp, có những mặt tơng đồng nh Việt Nam. Vấn đề đặt ra là chúng ta không ngồi chờ mà luôn có biện pháp thích hợp với từng ngành, từng thời kỳ nhằm nâng cao nội lực và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w