Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 43 - 45)

I- Các hàng rào phi thuế quan trên thế giới hiện nay:

5- Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời

Biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời đầu tiên thớng đợc các nớc áp dụng là tự vệ. Theo đó các nớc có thể hạn chế nhập khẩu tạm thời bằng cách tăng thuế nhập khẩu hoặc áp dụng hạn chế định lợng nếu cơ quan điều tra của nớc này chứng minh đợc rằng khối lợng hàng hóa nhập khẩu tăng lên đáng kể và tổn hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa đang sản xuất mặt hàng tơng tự hoặc mặt hàng trực tiếp cạnh tranh.

Việc cho phép nâng mức độ bảo hộ tạm thời này nhằm giúp cho ngành sản xuất nội địa có đủ thời gian để thích ứng trớc sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập. Do đó thời hạn tối đa để áp dụng biện pháp này cho một sản phẩm cũng chỉ kéo dài trong một thời gian trong vòng 8 tháng.

Ngày 25/ 03/ 2002 vừa qua, EU đã chính thức điều tra đối với 15 sản phẩm thép nhập khẩu để áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời trong vòng sáu tháng dới hình thức hạn ngạch thuế quan. Trong số này các mặt hàng “các loại khớp nối cho ống dẫn hoặc ống dẫn bằng sắt thép (dới 609,6mm)” do Việt Nam và một số nớc đang phát triển khác xuất sang EU. Nếu EU áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt, mức hạn ngạch cho mặt hàng này sẽ giảm xuống còn 6076 tấn (khối l-

ợng nhập khẩu cho năm 2001 là 13 794 tấn) với tỷ lệ thuế bổ sung cho lợng nhập khẩu vợt ngoài hạn ngạch là 15,3%.

Biện pháp thứ hai trong nhóm các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời là biện pháp chống bán phá giá. Một sản phẩm bị coi là bán phá giá khi giá xuất khẩu thấp hơn mức giá của sản phẩm tơng tự sản xuất tại nớc xuất khẩu. Các n- ớc đợc phép đánh thuế chống bán phá giá khi điều tra đợc rằng hàng nhập khẩu đợc bán phá giá vào thị trờng nớc mình (và tính đợc biên độ phá giá) đồng thời chứng minh đợc việc bán phá giá này gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tơng tự trong nớc.

Các nớc đang phát triển ít khi có cơ hội áp dụng biện pháp này do hạn chế về thông tin, về trình độ kỹ thuật. Trong tổng số 2812 vụ kiện về bán phá giá đợc trình lên cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO từ năm 1987 đến năm 1999 có tới 470 vụ do Mỹ đa ra (chiếm 16,7%), EU, ôxtrâylia, Canada lần lợt xếp sau với 443 vụ, 419 vụ và 214 vụ. Một nửa số vụ việc do các nớc phát triển đệ đơn trong giai đoạn 1995- 1999 là nhằm chống lại các nớc đang phát triển, 25% nhằm vào các nớc phát triển khác, 25% kiện các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi. Các vụ này chủ yếu liên quan đến kim loại cơ bản (chiếm 27,5%), hóa chất, máy móc, nhựa, dệt may, giấy...

Gần đây Mỹ đang xem xét điều tra bán phá giấ đối với cá ba sa của Việt Nam xuất sang thị trờng này. Phía Mỹ cho rằng Việt Nam bán cá ba sa vào Mỹ với giá thấp hơn đã khiến cho các nhà sản xuất Mỹ chỉ thu đợc 1,2 USD/ kg cá da trơn, kém hơn 0,38 USD/ kg so với năm 2000 và không đạt đợc mức giá hoà vốn là 1,43 USD/ kg. Nếu Mỹ điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá thì ngành sản xuất cá ba sa của Việt Nam sẽ bị thiệt hại nghiêm trọng. Tình hình sẽ càng tồi tệ hơn, nếu Mỹ liệt Việt Nam vào nhóm các nớc có nền kinh tế phi thị trờng, phải chịu biên độ phá gia cao hơn.

Tháng 5 vừa qua, Canada đã chính thức điều tra bán phá giá đối với một số sản phẩm giày dép của Việt Nam và yêu cầu phía Việt Nam cung cấp thông tin. Nếu bị áp dụng thuế chống bán phá giá, hàng giày dép của Việt Nam khó có thể thâm nhập vào thị trờng này trong thời gian tới.

Biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời thứ ba là biện pháp trợ cấp và các biện pháp đối kháng. Chính phủ có thể trợ cấp cho doanh nghiệp dới dạng tiền trực tiếp (cho không, cho vay u đãi, cấp thêm vốn), bảo lãnh trả các khoản vay, hoãn các khoản thuế phải thu... nhằm giúp tăng tính cạnh tranh của sản phẩm nội địa. Khi Chính phủ nớc nhập khẩu điều tra và xác định đợc rằng hàng hóa nhập khẩu đã đợc trợ cấp bán vào nớc mình gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất mặt hàng tơng tự trong nớc thì nớc này có quyền đánh thuế đối kháng. Tuy nhiên, cũng giống nh thuế chống bán phá giá, không có mức thuế suất cố định cho thuế đối kháng mà thuế suất này tùy thuộc vào mức độ tổn hại đối với sản xuất trong nớc của nớc nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w