Phân theo ngành SXKD Công nghiệp 8065 7,5 69.769 5,6 16 8663 5,6 19,

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng công ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 46 - 50)

III. Phân theo kỳ hạn

3. Phân theo ngành SXKD Công nghiệp 8065 7,5 69.769 5,6 16 8663 5,6 19,

Công nghiệp 83.065 7,5 69.769 5,6 -16 83.663 5,6 19,9 Xây dựng 3.834 0,3 6.637 0,5 73,1 7.540 0,5 13,6 GTVT - Bu điện 737.591 66,6 812.634 65,2 10,2 952.076 63,6 17,2 Thơng nghiệp vật t 230.846 20,8 338.586 27,2 46,7 420.741 28,1 24,3 Ngành khác 52.508 4,7 18.698 1,5 -64,4 32.934 2,2 76,1 4. Chất lợng tín dụng * D nợ trong hạn 1.034.643 93,4 1.185.715 95,1 14,6 1.438.867 96,1 21,4 * D nợ quá hạn, trong đó 72.964 6,6 60.846 4,9 -16,6 58.137 3,9 -4,5 - Quốc doanh 59.406 5,4 47.637 3,8 -19,8 45.294 3 -4,9

Năm 2001, thoát ra khỏi tình trạnh cầu tín dụng quá thấp nh năm trớc, quy mô tín dụng của SGD tăng trởng khả quan, đồng thời đợc nâng cao về chất lợng đầu t. Ngoài các khách hàng truyền thống trong các lĩnh vực sản xuất, th- ơng nghiệp, dịch vụ, SGD đã mở rộng đối tợng khách hàng và các loại hình cho vay nh cho vay các chơng trình phát triển nông thôn, cho vay tiêu dùng Do đó… tỷ trọng vốn vay của các DNNN có giảm nhẹ từ 91,5% năm 2000 xuống còn 90,5% năm 2001. Điều này cũng giải thích tại sao tỷ trọng d nợ trung, dài hạn năm 2001 giảm so với năm 2000. Nhóm khách hàng vay vốn lớn nhất của SGD thuộc hai ngành Giao thông vận tải và Bu điện, hiện nay chiếm hơn 60% số vốn vay, trong số đó cần phải kể đến Tổng Công ty Bu chính Viễn thông và một số đơn vị thành viên của nó. Tiếp đến là nhóm khách hàng thuộc ngành thơng nghiệp vật t. Đây là hai nhóm khách hàng truyền thống và đầy tiềm năng của SGD, có số vốn vay chiếm tỷ trọng hơn 90% vào năm 2001. Nhìn chung, d nợ đối với khu vực kinh tế quốc doanh tăng lên. Điều này đã thể hiện một sự tập trung nhất định, ngày 31/12/2001 chỉ 40% khách hàng là DNNN đã chiếm 90,5% tổng d nợ. Mặt khác, trong đối tợng khách hàng này thì hiện nay các Tổng Công ty ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ.

Về nợ quá hạn: 1108 73 1247 61 1497 58 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Đơn vị (tỷ VND) 31/12/99 31/12/00 31/12/01

Thời gian (năm)

Biểu đồ 1: Diễn biến dư nợ và nợ quá hạn từ 1999-2001

Tổng dư nợ Nợ quá hạn

Một dấu hiệu đáng mừng là trong những năm qua, nợ quá hạn của SGD giảm mạnh về cả số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trên tổng d nợ. Đặc biệt là năm 2001 nợ quá hạn giảm với tốc độ –16,6%. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 1999 là 6,6%, năm 2000 là 4,9% và đến năm 2001 tỷ lệ nợ quá hạn của SGD chỉ còn 3,9%. Thực hiện tiến trình cơ cấu lại nợ, SGD luôn tích cực chủ động trong công tác khai thác tài sản xiết nợ để giảm bớt tỷ lệ nợ quá hạn. Đợc sự hỗ trợ của Chính phủ trong việc ra các văn bản pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xử lý nợ, năm 2001 SGD đã thu hồi đợc số nợ tồn đọng gấp hơn 4 lần so với năm 2000. Đây là một thực tế đáng ghi nhận về hoạt động tín dụng của SGD trong năm 2001.

Về hiệu quả của hoạt động cho vay, ta có bảng chỉ tiêu sau:

Bảng 3 - Hiệu quả hoạt động cho vay của Sở giao dịch.

Đơn vị: triệu VNĐ

Chỉ tiêu 1999 2000 2001

1. Tổng doanh số cho vay 1.568.638 1.948.134 2.456.126 2. Tổng doanh số thu nợ 1.360.993 1.809.180 2.217.586 3. D nợ bình quân 1.016.256 1.253.561 1.323.924

4. Vòng quay vốn tín dụng 1,3 1,4 1.7

5. Lãi thu từ cho vay 54.085 67.184 95.245

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động cho vay Sở giao dịch

Nh vậy ta thấy có xu hớng vòng quay vốn tín dụng tăng lên qua các năm, tổng doanh số cho vay tăng nhanh. Vòng quay vốn tín dụng tăng do tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng d nợ của SGD ngày càng tăng. Một cách tổng quát chúng ta thấy tổng d nợ cho vay tăng trởng đều đặn, đạt mức gần 1.497 tỷ đồng vào 31/12/2001, tới 31/6/2002 đã đạt 1.375 tỷ.

Tóm lại, trong thời gian qua SGD đã đạt nhiều thành tích trong hoạt động kinh doanh, hàng năm thu hút đợc khối lợng vốn lớn trong nền kinh tế để SGD cũng nh hệ thống Ngân hàng Công thơng mở rộng cho vay lại tới nền kinh tế. D nợ tăng trởng tơng đối đều đặn, nhng quy mô còn cha tơng xứng với tiềm năng của Sở giao dịch. Sở giao dịch cũng đang quá trình cơ cấu lại các món vay, trong đó tập trung cho vay các Tổng Công ty. Những mặt khó khăn, hạn chế đang đặt ra yêu cầu Sở giao dịch tiếp tục hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ, nâng cao hiệu quả hoạt động cho cả khách hàng và Sở giao dịch.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng công ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w