Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa Sở giao dịch với các cơ quan, tổ chức.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng công ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 83 - 87)

II. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng công ty

4. Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa Sở giao dịch với các cơ quan, tổ chức.

dân c.

- Có chính sách u đãi khuyến khích những khách hàng có tiền gửi thờng xuyên ổn định với số lợng lớn. Đối với tiền gửi của các tổ chức kinh tế, áp dụng các biện pháp u đãi tăng lãi suất với các khách hàng có số d lớn. Mặc dù đây là nguồn vốn lớn, có chi phí vốn rẻ nhng lại rất kém ổn định. Do vậy để hạn chế điều này, Sở giao dịch nên chủ động làm việc với các đơn vị có nguồn tiền gửi lớn thờng xuyên nh Tổng Công ty bu chính viễn thông, Tổng Công ty điện lực để có kế hoạch sử dụng vốn chủ động, có hiệu quả. Bên cạnh đó, SGD cần tích cực huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân c – nguồn tiền có chi phí cao hơn nhng ổn định hơn.

- Hầu hết Tổng Công ty có nhu cầu vay vốn trung dài hạn. Hiện nay nguồn vốn trung, dài hạn SGD huy động đợc chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp, chủ yếu sử dụng 20% nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn (tỷ lệ cho phép của NHNN hiện nay) vì vậy số vốn này không nhiều, ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng trung, dài hạn. Có hình thức huy động vốn trung, dài hạn phong phú, phù hợp với nhu cầu và đảm bảo lợi ích cho ngời gửi tiền không bị ảnh hởng của yếu tố trợt giá khi nền kinh tế lạm phát, có thể bằng các hình thức tiền gửi đợc đảm bảo bằng tiền gốc có cộng thêm mức độ trợt giá…

4. Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa Sở giao dịch với các cơ quan, tổ chức. tổ chức.

4.1. Đối với ngân hàng Công thơng Việt Nam và các chi nhánh Ngân hàng Công thơng bạn. Ngân hàng Công thơng bạn.

Tiếp tục duy trì quan hệ chặt chẽ giữa Sở giao dịch với ngân hàng Công thơng Việt Nam, chủ động đề nghị NHCTVN giao cho thực hiện những món cho vay với các Tổng Công ty hợp với khả năng quản lý của SGD; cùng phối hợp với Hội sở thẩm định những dự án lớn, phức tạp; thờng xuyên trao đổi các

thông tin về khách hàng nhận đợc khi trung ơng có yêu cầu hoặc theo chiều ng- ợc lại; cố gắng tới mức cao nhất đạt và vợt kế hoạch do NHCTVN giao, trong đó có kế hoạch huy động vốn và điều chuyển lên trung ơng, bằng cách nh vậy, SGD mới có thể chứng tỏ đợc vị trí của mình, có cơ sở để đợc NHCTVN giao thực hiện các món cho vay lớn. Đối với các chi nhánh cùng hệ thống nhất là cùng trên địa bàn Hà Nội, quán triệt nguyên tắc phải phối hợp vì lợi ích chung của hệ thống, không có kéo khách hàng của nhau dẫn đến tổn hại uy tín của ngân hàng Công thơng Việt Nam. Trên thực tế hiện nay một Tổng Công ty có thể quan hệ với nhiều chi nhánh của ngân hàng Công thơng Việt Nam, chẳng hạn nh Tổng Công ty than, cơ quan Tổng Công ty đặt quan hệ với chi nhánh ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm, trong khi ấy Công ty than nội địa lại có quan hệ với Sở giao dịch; tơng tự nhiều Công ty thành viên Tổng Công ty dệt may có quan hệ vay vốn ở nhiều chi nhánh ngân hàng Công thơng. Đây chính là cơ sở khách quan của việc phối hợp giữa SGD với các chi nhánh khác trong hoạt động cho vay các TCT và thành viên, đồng thời điều này còn nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống. Việc phối hợp có thể diễn ra trên các mặt nh thông tin, tiếp thị, thẩm định, trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau... Đây cũng chính là sự liên kết phối hợp giữa các thành viên một Tổng Công ty, bởi Ngân hàng Công thơng Việt Nam cũng là một Tổng Công ty đợc thành lập theo mô hình một Tổng Công ty 90.

4.2. Đối với các ngân hàng khác trên địa bàn.

Mối quan hệ này là quan hệ vừa cạnh tranh, vừa hợp tác. Để mở rộng cho vay với nền kinh tế, đặc biệt là với các Tổng Công ty thì Sở giao dịch phải giải quyết tốt mối quan hệ này. Các NHTM quốc doanh hiện nay luôn thủ thế lẫn nhau và với các ngân hàng liên doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng nớc ngoài trong mối quan hệ với các Tổng Công ty. Trong điều kiện ấy, các quyết định cụ thể về mức u đãi trong lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi hay phí dịch vụ SGD áp dụng đối với các TCT và thành viên không chỉ dựa vào các mức theo hớng dẫn

của NHCT, mức chi phí của SGD mà còn phải căn cứ cả vào các mức u đãi tơng ứng của các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn, nhằm tạo ra một sự khác biệt hấp dẫn các TCT. Mặt khác công tác bảo mật thông tin cần đợc coi trọng nhất là đối với cho vay các Tổng Công ty để thực hiện các dự án, chơng trình của Chính phủ với nguồn trả nợ chắc chắn, độ rủi ro xấp xỉ bằng 0. Tuy vậy, cũng cần xác định một mức độ bảo mật hợp lý, và Sở giao dịch có thể cùng trao đổi thông tin về các Tổng Công ty và thành viên cũng có quan hệ vay vốn ở Sở giao dịch và ngân hàng khác trên nguyên tắc hợp tác cùng có lợi trong các giai đoạn thẩm định lẫn quản lý món vay. Trên nguyên tắc “có đi có lại”, Sở giao dịch có thể thu thập đợc nhiều thông tin về một Tổng Công ty hay thành viên xin vay vốn mình từ các ngân hàng khác; việc phối hợp cùng kiểm tra giám sát các khoản vay, nhất là đối với vay vốn lu động sẽ rất hữu ích, nó giúp phân tách rõ ràng tài sản lu động nào đợc hình thành từ vốn vay Sở giao dịch phần nào từ các ngân hàng khác, khiến cho khách hàng của Sở giao dịch thật thà hơn. Trên giác độ ấy, sự phối hợp giữa Sở giao dịch với các tài chính tín dụng khác trên địa bàn có tác dụng hạn chế rủi ro tín dụng, tạo điều kiện mở rộng cho vay.

Một hình thức hợp tác khác mà Sở giao dịch đã áp dụng là thực hiện cho vay đồng tài trợ, tuy nhiên thời gian qua mới chỉ có một dự án là xây dựng khách sạn Hà Nội, Sở giao dịch cùng đồng tài trợ với Vietcombank Hà Nội, chứ cha cho vay dự án nào của các Tổng Công ty theo hình thức này. Hiện nay Sở giao dịch đang đợc Vietcombank mới tham gia đồng tài trợ cho dự án đuôi hỏi Phú Mỹ của Tổng Công ty điện lực. Đây là một hình thức hợp tác trong cho vay với một khách hàng mới đợc áp dụng vào nớc ta, việc thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của các tài chính tín dụng ban hành theo quyết định 154/1998/QĐ - NHNN 14 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Cho vay hợp vốn đáp ứng nhu cầu phân tán rủi ro của tài chính tín dụng cũng nh giải quyết các khó khăn về nguồn vốn, do vậy Sở giao dịch sẽ có thể cho vay nhiều dự án mà nếu tự mình nó sẽ không dám đầu t hoặc không có khả năng đầu t. Sở giao dịch thực hiện cho vay hợp vốn với các tài chính tín dụng khác với một trong hai t cách. Thứ nhất, Sở

giao dịch nhận đợc yêu cầu xin vay, thấy cần thiết phải áp dụng hình thức này Sở giao dịch báo cho ngân hàng Công thơng Việt Nam xin phép mời đồng tài trợ. Nếu ngân hàng Công thơng Việt Nam đồng ý, nó có thể uỷ quyền cho Sở giao dịch đứng lên mời đồng tài trợ, lúc đó Sở giao dịch đóng vai trò đầu mối. Thứ hai Sở giao dịch có thể đóng vai trò là một bên đồng tài trợ, khi đợc các tài chính tín dụng mời tham gia, và đợc uỷ quyền của ngân hàng Công thơng Việt Nam. Đây là phơng thức Sở giao dịch có thể áp dụng để mở rộng cho vay với nền kinh tế nói chung, với các Tổng Công ty và thành viên nói riêng. Loại hình này cũng tỏ ra thích hợp với các dự án cần vay trung dài hạn của các Tổng Công ty, với số tiền vay lớn. Thời gian vừa qua, ngân hàng Công thơng Việt Nam và Vietcombank đã có ghi nhớ về hợp tác giữa hai ngân hàng, trong đó có hợp tác trong tín dụng dới dạng cho vay hợp vốn. Thời gian tới SGD có thể tìm kiếm các đối tác đáng tin cậy khác từ nhóm các ngân hàng liên doanh hoặc chi nhánh ngân hàng nớc ngoài để cho vay đồng tài trợ các dự án, nhất là các nhóm Tổng Công ty.

4.3. Đối với các cơ quan chức năng.

Hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động cho vay nói riêng phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ này. Hơn nữa ở Việt Nam, có rất nhiều dự án đợc đầu t theo chỉ định của Chính phủ, và danh mục những dự án này lại nằm trong tay các cơ quan quản lý nh Bộ Kế hoạch và Đầu t, sổ kế hoạch và Đầu t, Sở công nghiệp, cấp chủ quản chủ đầu t, ... Bởi vậy, Sở giao dịch nên chủ động tiếp cận các khách hàng tốt, dự án có tính khả thi, liên hệ với các cơ quan liên quan để đề nghị Bộ kế hoạch và Đầu t, NHNN chuyển dự án cho Sở giao dịch cho vay. Việc quan hệ thờng xuyên với các cơ quan trên tạo điều kiện nắm bắt kịp thời danh mục những dự án này lại nằm trong tay các cơ quan quản lý nh Bộ Kế hoạch và Đầu t, Sở kế hoạch và đầu t, Sở công nghiệp, cấp chủ quản chủ đầu t... Bởi vậy, Sở giao dịch nên chủ động tiếp cận các khách hàng tốt, dự án có tính khả thi, liên hệ với các cơ quan liên quan để đề nghị Bộ Kế hoạch và đầu t,

NHNN chuyển dự án cho Sở giao dịch cho vay. Việc quan hệ thờng xuyên với các cơ quan trên tạo điều kiện nắm bắt kịp thời danh mục dự án đồng thời tạo đ- ợc uy tín với họ và sẽ dễ đợc giao cho phục vụ các dự án, mà một phần lớn các dự án này đợc thực hiện thông qua các Tổng Công ty. Mặt khác do tính hành chính - mệnh lệnh trong nền kinh tế nớc ta còn cao, nhiều Tổng Công ty và thành viên có quan hệ vay mợn với một ngân hàng nào đó là do sự gợi ý của cấp trên; trong điều kiện ấy nếu Sở giao dịch quan hệ tốt với các cơ quan “cấp trên” này, sẽ góp phần mở rộng cho vay các Tổng Công ty nói riêng, hệ thống DNNN nói chung.

Nh vậy, giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa Sở giao dịch với hệ thống ngân hàng Công thơng Việt Nam, với các tài chính tín dụng trên địa bàn và với các cơ quan chức năng sẽ tạo điều kiện vững chắc để Sở giao dịch mở rộng cho vay các Tổng Công ty và thành viên. Đối với hệ thống ngân hàng Công thơng Việt Nam, đó là quan hệ phối hợp trong cho vay cũng nh quan hệ với các Tổng Công ty về mặt thông tin, tiếp thị thẩm định, tài chính, quản lý; đối với các tài chính tín dụng trên địa bàn là quan hệ vừa cạnh tranh vừa hợp tác; đối với các cơ quan chức năng là quan hệ hỗ trợ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng công ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w