Định hớng hoạt động của Sở giao dịch trong thời gian tới về vấn đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng công ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 70 - 74)

tới về vấn đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc.

Cũng nh bao NHTM khác, Sở giao dịch cũng có định hớng cho hoạt động của nó, nhằm khai thác triệt để các tiềm năng vốn có, phát huy các kết quả đã đạt đợc đi dôi với khắc phục những hạn chế, hớng tới ổn định, an toàn, hiệu quả và phát triển. Và trong định hớng ấy đã đặt ra vấn đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty. Ta sẽ đi vào cụ thể những vấn đề này.

1. Định hớng, mục tiêu của Sở giao dịch trong thời gian tới.

1.1. Về huy động vốn.

Thời gian tới, Sở giao dịch sẽ tích cực chủ động huy động các nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, nhất là ngoại tệ để đảm bảo đủ nguồn vốn đáp ứng các yêu cầu vay vốn của khách hàng (kể cả bằng nội và ngoại tệ), đảm bảo điều chuyển vốn lên trên theo đúng kế hoạch đợc giao. Phấn đấu giảm lãi suất đầu vào, đa dạng hoá hình thức và kỳ hạn huy động để đạt mục tiêu tăng trởng vốn ổn định, vững chắc. Mục tiêu cụ thể cho năm 2002 là huy động tổng nguồn vốn đạt 12.000 tỷ vào cuối năm (tức là tăng khoảng 10% so với năm 2001).

1.2. Về sử dụng vốn.

Chú trọng đầu t cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trong và ngoài quốc doanh, tập trung đầu t cho các DNNN, đặc biệt là các Tổng Công ty và thành viên. Tiếp tục tăng trởng d nợ lành mạnh, có hiệu quả, phù hợp với năng lực quản lý của Sở giao dịch cũng nh của khách hàng. Thờng xuyên đánh giá, phân loại, lựa chọn khách hàng tốt để áp dụng các chính sách, biện pháp phù hợp. Tích cực tìm kiếm khách hàng mới làm ăn có hiệu quả đi đôi với hạn chế,

giảm d nợ hoặc dùng đầu t, tập trung thu hồi vốn với những khách hàng làm ăn kém hiệu quả. Quyết tâm thu hồi giảm nợ quá hạn trên cơ sở bám sát kịp thời, kiên quyết trong thu nợ quá hạn và phối hợp với các ngành và cơ quan chức năng trong công tác này. Mục tiêu trớc mắt là đạt tổng d nợ 1700 tỷ vào cuối năm 2002 trong đó tỷ trọng cho vay trung dài hạn là 70%, tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn 5%. Bên cạnh hoạt động cho vay, tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá các dịch vụ nh chiết khấu chứng từ có giá, bảo lãnh... nhằm cùng với các dịch vụ thanh toán khác nâng tỷ trọng thu dịch vụ lên 8 - 10%.

1.3. Về kinh doanh đối ngoại và thanh toán.

Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng Công thơng Việt Nam để cân đối điều hoà kịp thời nguồn ngoại tệ, không thể thiieeus ngoại tệ đáp ứng các nhu cầu cần thiết, hợp lý của khách hàng mà trớc hết là các khách hàng có tài khoản mở tại Sở giao dịch, có nhu cầu nhập khẩu, coi vốn ngoại tệ là một trong những mặt mạnh để Sở giao dịch cạnh tranh trên thị trờng. Đảm bảo nhanh gọn chính xác trong kinh doanh đối ngoại và thanh toán. Tiếp tục từng bớc hiện đại hoá công nghệ và tin học ngân hàng.

2. Vấn đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty.

Trên đây là những định hớng chủ yếu của Sở giao dịch trong thời gian tới, qua đó ta đã thấy đợc phần nào vị trí của các Tổng Công ty trong hoạt động cho vay của Sở giao dịch. Đây cũng là điều đợc thấy trong các phân tích trong các phần trớc. ở đây, chúng ta đặt lại ra câu hỏi, tại sao Sở giao dịch đặt vấn đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty.

Thứ nhất, nó phù hợp với định h ớng của Nhà n ớc cũng nh chiến l ợc của ngân hàng Công th ơng. ở Việt Nam các Tổng Công ty Nhà nớc đợc thành lập theo ý chí của Nhà nớc, và chính Nhà nớc đã có các chính sách nhằm phát triển sản xuất kinh doanh của các Tổng Công ty, trong đó việc khuyến khích các NHTM cho vay đối tợng này. Đợc Nhà nớc đứng sau và độc quyền là những yếu tố rất hấp dẫn của mô hình Tổng Công ty với các ngân hàng Thơng mị cũng

nh Sở giao dịch nói riêng. Chính trong định hớng của ngân hàng Công thơng Việt Nam (mà định hớng hoạt động của Sở giao dịch là một triển khai cụ thể) cũng đã đề cập tới các Tổng Công ty nh là nhóm khách hàng cần đợc tập trung đầu t.

Thứ hai, thực hiễn hoạt động cho vay trong thời gian qua đã ủng hộ xu h ớng này: việc mở rộng thị phần của Sở giao dịch với DNNN nhất là các Tổng Công ty đem lại hiệu quả cho cả khách hàng và ngân hàng, góp phần giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn về vốn và khẳng định vai trò chủ đạo của DNNN. Điều này cũng đã đợc khẳng định ở các chi nhánh ngân hàng Công th- ơng khác và trong toàn hệ thống ngân hàng Công thơng, cũng nh nhiều NHTM khác, đó là vốn tín dụng đầu t vào khu vực các Tổng Công ty và thành viên có tỷ lệ nợ quá hạn thấp, an toàn hiệu quả cao. Trong khi đó cho vay vào khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hoặc các chơng trình hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng trở lên khó khăn vì cha thực sự có chính sách u đãi hấp dẫn, khả năng rủi ro cao, năng lực của doanh nghiệp còn hạn chế, rất khó đáp ứng các điều kiện vay vốn ngân hàng nh đã phân tích.

Thứ ba, Sở giao dịch còn khả năng cho vay, theo các số liệu và xu hớng hoạt động của Sở giao dịch đã chỉ ra, Sở giao dịch có tiềm lực về huy động vốn, nó thờng mới cho vay khoảng 20% nguồn huy động đợc, còn chủ yếu là điều chuyển về Trung ơng. Mặc dù các nguồn vốn trên chủ yếu ngắn hạn, nhng nó thừa khả năng đáp ứng yêu cầu của NHNN là đợc phép hoán chuyển 20% nguồn vốn ngắn hạn song cho vay trung dài hạn. Và hớng tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn của Sở giao dịch cũng nh của hệ thống ngân hàng Công thơng sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu t tập trung của các Tổng Công ty.

Thứ t , các Tổng Công ty có nhu cầu vốn rất lớn, Trong đó có vốn vay ngân hàng. Ví dụ đối với Tổng Công ty Dệt may - Một trong các khách hàng của SGD - còn phải tiếp tục đầu t chiều sâu khoảng 473 triệu USD, đầu t mở rộng 283 triệu USD và đầu t mới hơn 3.126 triệu USD, trong đó 41% vốn huy động trong nớc và 59% từ nớc ngoài (Quy hoạch phát triển đến 2010 thời gian

tới chuyển mạnh vốn đầu t bằng ngân sách sang vốn tín dụng (chuyển từ cơ chế cấp phát sang cơ chế vay - trả), cơ cấu vốn đợc xác định là: Vay Thơng mại 60%, vốn tự có bổ sung (khấu hao cơ bản) 20%, vốn tín dụng đầu t nớc ngoài 14%, ODA 6%, và vốn từ ngân sách 3%. Đầu t nớc ngoài vào nhiều Tổng Công ty giảm đi do khủng hoảng cũng là một yếu tố làm tăng nhu cầu vay vốn ngân hàng của các Tổng Công ty. Điều này thể hiện tơng đối rõ với Tổng Công ty dệt may vừa nêu, hoặc với một Tổng Công ty khác nh Tổng Công ty Bu chính Viễn thông... mở rộng cho vay các Tổng Công ty cũng sẽ đáp ứng các nhu cầu này.

Thứ năm, cạnh tranh trong môi tr ờng hoạt động của Sở giao dịch diễn ra gay gắt. Phần môi trờng hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch đã đề cập vấn đề này. Cạnh tranh đòi hỏi ngân hàng phải lựa chọn cơ cấu khách hàng hợp lý nhất đối với mình, trong đó có những nhóm khách hàng trọng tâm. Ngay cả nhóm khách hàng Tổng Công ty mà Sở giao dịch tập trung đầu t cũng vấp phải cạnh tranh lớn từ các NHTM khác, bởi những hấp dẫn dễ nhận thấy của nó. Có cán bộ tín dụng vui tính đã nói rằng phải chiều chuộng các Tổng Công ty nh những hoa hậu và ngân hàng (NHTM quốc doanh) nào cũng muốn chiếm lấy những hoa hậu ấy. Thời gian gần đây, nhiều NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đã tăng cờng các biện pháp thu hút làm cho cuộc cạnh tranh càng trở lên mạnh mẽ.

Thứ sáu, các Tổng Công ty hoạt động theo những mô hình mới, và cùng với sự biến đổi nhanh của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam, các Tổng Công ty ấy sẽ ngày càng hoàn thiện. Một số xu hớng cơ bản trong quá trình phát triển thời gian tới của các Tổng Công ty là:

- Số lợng các Tổng Công ty sẽ không tăng, số lợng các TCT 91 còn có thể thu hẹp lại, chỉ trong các ngành chủ chốt nhất.

- Quá trình cổ phần hoá các DNNN đang diễn ra nó sẽ gồm cả một số thành viên của các Tổng Công ty. Tuy phần lớn các doanh nghiệp này sẽ vẫn là thành viên của Tổng Công ty, nhng mối quan hệ sẽ thay đổi; bởi khi ấy các

doanh nghiệp ấy đã trở thành một Công ty cổ phần, và sự chi phối nếu có của

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng công ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w