Ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng tới sự phát triển của LF01:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất rượu vang chất lượng cao (Trang 45 - 47)

- Xác định Hoạt độ malolactic (HĐML ): HĐML là khả năng phân giải axit D,Lmalic của một gam sinh khối vi khuẩn ẩm ở dạng cố định hay tự do trong một

4.2.6. ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng tới sự phát triển của LF01:

pH môi tr−ờng ảnh h−ởng nhiều đến khả năng sống sót và hoạt lực enzim của vi sinh vật. Để tìm đ−ợc khoảng pH thích hợp nhất cho thu sinh khối chúng tôi tiến hành điều chỉnh pH môi tr−ờng về các giá trị khác nhau: 3; 3,5; 4; 4,5; 5; 5,5 nhân giống và theo dõi sự phát triển OD dịch giống.

Bảng 8: ảnh h−ởng của pH tới sự phát triển của LF 01 Giá trị pH Thời gian (ngày) 3 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 0 0.082 0.082 0.082 0.082 0.082 0.082 1 0.051 0.205 0.275 0.400 0.616 0.586 2 0.054 0.26 9 0.4110 0.451 0.712 0.621 3 0.06 0.343 0.522 0.590 0.819 0.665 4 0.082 0.25 0.537 0.591 0.855 0.745 5 0.082 0.245 0.539 0.560 0.840 0.710 6 0.075 0.233 0.532 0.556 0.840 0.706

Chủng LF01 phát triển tốt nhất tại pH 5, t−ơng đối khá tại pH 5,5; kém nhất tại pH 3 và 3,5. Nh− vậy có thể thấy môi tr−ờng vang không thuận lợi lắm cho sự phát triển của loại vi khuẩn này. Chọn pH môi tr−ờng nhân giống là 5 để có thể thu đ−ợc sinh khối tốt nhất.

Tóm lại , điều kiện tốt nhất cho quá trình sinh tr−ởng phát triển của vi khuẩn là nuôi 4-5 ngày ở 25 oC và một lít môi tr−ờng ngoài các yếu tố vi l−ợng nh− môi tr−ờng cơ bản còn có các thành phần chủ yếu sau : fructoza 5g , glucoza 5g, pepton 5g, cao nấm men 5g, cao thịt 5g và axit D,L-malic 10 g, pH 5,0.

Chúng tôi đã dùng môi tr−ờng này nuôi LF01 lấy sinh khối để cố định tế bào và nhân giống các cấp ở quy mô phòng thí nghiệm trong lên men malolactic nhờ tế bào tự do.

4.3.Nghiên cứu ảnh h−ởng của môi tr−ờng đến hoạt độ malolactic của các tế bào Leuconostoc oenos LF01 cố định trong hạt Ca-alginat.

Ph−ơng pháp lên men malolactic nhờ tế bào vi khuẩn cố định có nhiều −u điểm nh− giúp cho quá trình lên men malolactic không ảnh h−ởng đến giai đoạn làm trong của vang do các tế bào đ−ợc nhốt trong các hạt gel và dễ dàng tách ra khỏi dịch sau khi quá trình đ−ợc hoàn thành, đặc biệt khả năng tái sử dụng của các hạt tế bào cố định sẽ mang lại hiệu quả kinh tế do giảm bớt công đoạn nhân giống vi khuẩn. Do đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh h−ởng đến hoạt độ malolactic của vi khuẩn đ−ợc cố định trong Ca-alginat để từ đó nhằm xác định quy trình lên men malolactic nhờ tế bào cố định ở quy mô phòng thí nghiệm.

Chúng ta đã biết HĐML chịu ảnh h−ởng của rất nhiều yếu tố nh−: điều kiện môi tr−ờng lên men, nồng độ tế bào trong hạt. Trong phần này chúng tôi tiến hành các thí nghiệm xác định các điều kiện cần thiết để hạt cố định cho HĐML cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất rượu vang chất lượng cao (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)