VỆ SINH NGHỀ NGHIỆP

Một phần của tài liệu đại cương về độc học và độc học môi trường (Trang 64 - 66)

1. Khỏi nim chung v tỏc hi ngh nghip và bnh ngh nghip

Trong quỏ trỡnh con người tham gia vào quỏ trỡnh lao động sản xuất, cỏc

yếu tố cú trong quỏ trỡnh cụng nghệ, quỏ trỡnh lao động và hoàn cảnh nơi làm

việc cú thể gõy ảnh hưởng nhất định đối với trạng thỏi cơ thể và sức khỏe người

lao động. tất cả những yếu tốđú được gọi là yếu tố vệ sinh nghề nghiệp hay yếu

tố nghề nghiệp.

Khi cỏc yếu tố nghề nghiệp cú tỏc dụng xấu đối với sức khỏe và khả năng

làm việc của người lao động thỡ được gọi là cỏc yếu tố tỏc hại nghề nghiệp.

Những bệnh tật chủ yếu do tỏc hại nghề nghiệp gõy nờn được gọi là những

bệnh nghề nghiệp. Tỏc hại nghề nghiệp khụng hẳn là sẽ mói mói gắn chặt với

nghề nghiệp và khụng thể nào trỏnh được. Trỏi lại, con người cú khả năng thay đổi nú, thậm chớ loại trừ hẳn nú ra khỏi điều kiện làm việc. Trong vấn đề này,

nhiều khi cỏc biện phỏp vệ sinh cụng nghiệp đúng vai trũ quyết định.

Ảnh hưởng của tỏc hại nghề nghiệp đối với người lao động phụ thuộc vào

hai mặt. Tỏc hại nghề nghiệp (yếu tố bờn ngoài) và tỡnh trạng cơ thể (yếu tố bờn

trong). Khi hoạt tớnh sinh vật học của cỏc tỏc hại nghề nghiệp khụng lớn, cường độ (hoặc nồng độ) của chỳng nhỏ, ở giới hạn cho phộp, thời gian tỏc dụng ngắn,

cơ thể người lao động lại rất khỏe mạnh thỡ chỳng khụng gõy ra ảnh hưởng xấu đối với cơ thể. Tiếp thờm một bước, nếu cỏc yếu tố tỏc hại nghề nghiệp phỏt triển

theo hướng bất lợi đối với sức khỏe (cường độ tỏc dụng tăng lờn, thời gian tiếp

xỳc lõi dài v.v...) thỡ cú thể làm cho cơ thể một số người lao động phỏt sinh

những biến đổi cơ năng cú tớnh chất tạm thời hoặc đưa đến xuất hiện một loại "

trạng thỏi tiền bệnh lý", với tỡnh trạng sức khỏe thay đổi khụng rừ rệt, cũng

khụng ảnh hưởng đến khả năng lao động. Lỳc này tuy tỏc hại nghề nghiệp chưa

gõy ra những bệnh nghề nghiệp thực sự, nhưng nú cú thể là nguy cơ gõy ra

những bệnh tật chung, khụng phải là bệnh nghề nghiệp (như cảm sốt, lao, viờm

họng...) tăng thờm nhiều bệnh cảnh kộo dài hơn hoặc nặng hơn. tỏc dụng nàyb được gọi là tỏc dụng khụng đặc hiệu của tỏc hại nghề nghiệp. Trong điều kiện cỏc

Bài giảng độc học mụi trường: Qun lý mụi trường cỏc cht độc và s nhim độc

sỳt, tỏc hại nghề nghiệp sẽ gõy ra những biến đổi bệnh lý là cỏc bệnh nghề

nghiệp. Khi hoạt tớnh sinh vật học, cường độ hoặc nồng độ của tỏc hại nghề

nghiệp rất mạnh, thời gian tỏc dụng của chỳng tương đối dài thỡ thường thường

cơ thể phỏt sinh những biến đổi khỏc, tỏc hại nghề nghiệp chỉ gõy ra cỏi gọi là vết

sẹo nghề nghiệp hoặc dấu hiệu của nghề nghiệp trong một số nghề như thay đổi

màu da, chai chõn, chai tay,v.v...Trường hợp này, núi chung chỳng khụng gõy ảnh

hưởng rừ rệt đối với tỡnh trạng sức khỏe toàn thõn và khả năng lao động. Xỏc định

cụng nhõn cú phải mắc bệnh nghề nghiệp hay khụng là vấn đề hết sức quan trọng. Ở nước ta, việc điều tra cỏc bệnh nghề nghiệp mới chỉ tiến hành bước đầu.

Chỳng ta đó phỏt hiện được một số trường hợp nhiễm độc nghề nghiệp (như

nhiễm độc chỡ, benzen, thuốc trừ sõu lõn hữu cơ, khớ SO2 v.v...) cỏc bệnh bụi

phổi do silic, bụi phổi bụng v.v...Chỳng ta cũn phải tiếp tục nghiờn cứu dịch tễ

học bệnh nghề nghiệp với qui mụ rộng lớn hơn và cú chương trỡnh kiểm soỏt dự

phũng bệnh đểđỏp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe cụng nhõn trong sự nghiệp cụng

nghiệp húa XHCN. Chỉ cú thể phỏt hiện sớm và điều trị sớm và ỏp dụng giải

phỏp khụng chếđược những tỏc hại gõy bệnh nghề nghiệp mới bảo vệđược sức

khỏe người lao động.

2. Phõn loi cỏc tỏc hi ngh nghip ch yếu

Theo sự phỏt triển của kĩ thuật sản xuất, cỏc yếu tố tỏc hại nghề nghiệp sẽ

khụng ngừng tăng thờm, nhưng mặt khỏc, do sự phỏt triển của khoa học kĩ thuật

mà dần dần con người nhận thức được, tiến tới khống chế và thủ tiờu cỏc yếu tố độc hại đú. Cú thể chia cỏc tỏc hại nghề nghiệp chủ yếu gặp trong sản xuất thành

ba loại:

2.1. Tỏc hi liờn quan đến quỏ trỡnh sn xut 2.1.1. Yếu t vt lý 2.1.1. Yếu t vt lý

Điều kiện khớ tượng xấu: nhiệt độ, độ ẩm quỏ cao hoặc quỏ thấp, sự kết

hợp của cỏc điều kiện khớ tượng xấu như: độ ẩm, nhiệt độ, tốc độ giú, bức xạ

nhiệt, ảnh hưởng xấu của điều kiện khớ quyển khi làm việc ngoài trời, sự ion húa

khụng khớ tăng hoặc giảm, nhiệt độ bề mặt cỏc thiết bị tăng hoặc giảm

- Bức xạđiện từ

Súng vụ tuyến điện (điện từ trường cao tần); tia hồng ngoại (bức xạ nhiệt),

ỏnh sỏng mạnh (nguồn sỏng chúi mắt) và tia tử ngoại.

- Điện ỏp: khi đúng mạch phỏt ra dũng điện đi qua cơ thể hoặc độ tớch điện tăng

- Bức xạ ion húa: tia X, tia bức xạ khỏc

- Áp suất khụng khớ bất thường: làm việc ở điều kiện ỏp suất khụng khớ

cao, thấp hoặc thay đổi đột ngột.

- Tiếng ồn, rung chuyển, sự kết hợp của tiếng ồn và rung chuyển, súng

Bài giảng độc học mụi trường: Qun lý mụi trường cỏc cht độc và s nhim độc - Sức ộp và ma sỏt. 2.1.2. Yếu t húa hc và lý húa - Cỏc chất độc trong sản xuất - Bụi trong sản xuất 2.1.3. Yếu t sinh vt hc

- Sự cảm nhiễm và sự xõm nhập của vi sinh vật và ký sinh trựng

- Sự tiếp xỳc với nguời bệnh hoặc sỳc vật măcỏ bệnh, hoặc bị sỳc vật mắc

bệnh cắn, đốt.

2.2. Tỏc hi ngh nghip liờn quan đến quỏ trỡnh lao động

- Thời gian làm việc quỏ lõu, thụng ca, làm thờm giờ quỏ nhiều, làm cả

ngày nghỉ.

- Cường độ lao động quỏ nặng, thớ dụ khuõn vỏc quỏ nặng

- Chếđộ lao động nghỉ ngơi khụng hợp lý

- Tổ chức lao động khụng hợp lý.

- Sự bất hợp lý trong việc sắp xếp sức lao động

- Làm việc ở tư thế bú buộc quỏ lõu

- Sự căng thẳng quỏ mức của một cơ quan hoặc một hệ thống nào đú trong

lỳc lao động.

2.3. Tỏc hi ngh nghip liờn quan đến nhng thiếu sút và điu kin v sinh chung nơi làm vic, k thut v sinh và trang thiết b sn xut chung nơi làm vic, k thut v sinh và trang thiết b sn xut

- Diện tớch hoặc thể tớch phõn xưởng khụng đủ, cỏc mỏy múc thiết bị đặt

quỏ sớt, phõn xưởng bừa bộn vật tư, phế liệu v. v...

- Thiếu những thiết bị thụng giú thoỏng khớ hoặc cú nhưng khụng hoàn

toàn, hiệu lục kộm

- Thiếu những thiết bị bao che và cỏch biệt để chống núng, chống bụi,

chống độc, hoặc cú nhưng khụng hoàn hảo.

- Chiếu sỏng chưa tốt: ỏnh sỏng khụng đủ, độ tương phản giảm, ỏnh sỏng

gõy chúi, lúa mắt

- Thiết kế kiến trỳc bờn trong phõn xưởng và quản lý thiết bị cú những

thiếu sút. Thớ dụ: chọn nguyờn liệu làm mặt sàn, tường khụng thớch hợp, thiếu

cỏc phũng vệ sinh, sinh hoạt cần thiết như nhà vệ sinh, nhà tắm...

- Việc thực hiện cỏc qui tắc về vệ sinh cụng nghiệp và an toàn lao động

cũn chưa triết để và nghiờm chỉnh.

- Cú thiộu sút về mặt trang thiết bị bảo hộ lao động.

IV. MT S K THUT X Lí ễ NHIM CHT ĐỘC 1. Cỏc quỏ trỡnh k thut cơ bn x lý ụ nhim cht độc

Một phần của tài liệu đại cương về độc học và độc học môi trường (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)