IV. SỰ TÍCH LŨY SINH HỌC CỦA CHẤT ĐỘC 4.1 Tớch lũy sinh học
4.3.2. Sự vận chuyển, phõn bố và tớch lũy chất độc trong cơ thể
* Sự vận chuyển: cỏc chất độc đi vào tuần hoàn mỏu bằng nhiều kiểu tựy theo
cỏch vận chuyển:
- Cỏc khớ và hơi, về mặt vận chuyển, hũa tan trong huyết tương
- cỏc khớ gắn với huyết cầu tố
- Cỏc chất độc được hấp thụ trờn bề mặt hồng cầu hoặc gắn với cỏc thành phần
của hồng cầu
- Cỏc chất độc được vận chuyển một phần bởi hồng cầu, một phần bởi cỏc
Bài giảng độc học mụi trường: Biến đổi và vận chuyển chất độc trong mụi trường
- Cỏc chất điện giải dưới dạng ion trong huyết tương
- Cỏc chất được thủy phõn thỡ tạo thành chất keo trong mỏu
Sau khi được vận chuyển, cỏc chất độc tiếp xỳc với cỏc tế bào khỏc nhau của
cỏc tổ chức và cơ quan. Tớnh chất lý húa học của chất độc và tớnh chất của cỏc tổ chức
với nhiều yếu tố khỏc ảnh hưởng tới sự phõn bố và tớch lũy của cỏc chất độc trong
nhiều vựng cơ thể.
* Sự phõn bố
- Cỏc chất hũa tan trong cỏc dịch cơ thể: phõn bố khỏ đồng đều trờn toàn cơ thể,
như cỏc cation húa trị I (Na+
, K+, Li+), một số nguyờn tố húa trị V, VI, VII cỏc anion
Cl-, Br-, F-, rượu ethylic.
- Cỏc chất tớch lũy phần lớn trong gan và một số cơ quan khỏc như: cỏc cation húa trị
III, IV của lanthanum, cerium, thorium hoặc cỏc chất thủy phõn hoặc cỏc chất keo
- Cỏc chất cư trỳ trong xương: đú là những chất cú biểu hiện ỏi lực với cỏc mụ
xương, gọi là nguyờn tố hướng xương. Đú là cỏc cation húa trị II của Ca, Ba, St, Ra,
Be và nhúm cỏc anion F.
- Cỏc chất cư trỳ trong cỏc cơ quan đặc hiệu: cỏc chất độc cũng cú ỏi lực với
một số cơ quan, chỳng tớch lũy lớn trong cỏc cơ quan đú, như: iodine trong tuyến tụy,
uranium trong thận, digitaline trong tim.
- Cỏc chất cư trỳ trong cỏc mụ mỡ, mụ bộo: đú là cỏc chất hũa tan trong mỡ,
chỳng cú ỏi lực với mụ mỡ, mụ bộo. Đú là cỏc dung mụi hữu cơ, cỏc khớ trơ, cỏc hợp
chất chlor hữu cơ (cỏc chất trừ sõu DDT, HCH, 666), cỏc thuốc ngủ cư trỳ ở tế bào
thần kinh, gan, thận.