Tỏc động của hai hay nhiều chất độc hoạt động đồng thờ

Một phần của tài liệu đại cương về độc học và độc học môi trường (Trang 40 - 41)

IV. SỰ TÍCH LŨY SINH HỌC CỦA CHẤT ĐỘC 4.1 Tớch lũy sinh học

4.3.2. Tỏc động của hai hay nhiều chất độc hoạt động đồng thờ

Bài ging độc hc mụi trường: Biến đổi và vn chuyn cht độc trong mụi trường

Sự tỏc động này cú thể diễn ra như sau:

* S cng tỏc động:

Tương đương với tỏc động tổng cộng kết hợp của từng chất riờng lẻđược gọi là

sự cộng tỏc động. Cơ chế của tương tỏc này cú thể giống nhau hay khỏc nhau. Vớ dụ: A

+ B → phản ứng 1 + 3 = 4, khi cú hai loại thuốc trừ sõu phosphor hữu cơ hoạt động đồng thời thỡ chỳng sẽảnh hưởng đến sựức chế enzym cholinesteraza

* S cng hưởng

Lớn hơn tỏc động tổng cộng kết hợp của từng tỏc động của từng chất riờng lẻ và được gọi là sự cộng hưởng. Cơ chế của sự tương tỏc này cú thể giống nhau hay khỏc

nhau. Vớ dụ: A + B → phản ứng 1 +1 = 5. Sự cộng hưởng xảy ra khi cả hai chất cựng

tỏc động lờn cựng một bộ phận hay một hệ thống. Vớ dụ A + B → phan rứng 1 + 3 =

10, ethanol tăng cường độc tớnh gõy viờm gan của CCl4 hay chloroform .Sự tiềm ẩn khi

một húa chất khụng ảnh hưởng lờn một hệ thống dăc biệt nào nhưng sự cú mặt của nú

tăng cường hoạt động của một số chất khỏc lờn hệ thống dú. Vớ dụ A + B → phản ứng

0 + 3 = 5 ;isopropyl ancohol (CH 3CH 2CH 2OH) tăng cường độc tớnh gõy viờm gan

của CCl4.

* Tỏc động trit tiờu

- Ít hơn tỏc động tổng cộng nhưng hiệu ứng lai thấp hơn so với tỏc động của

từng chất riờng lẻ, ược gọi là tỏc động trit tiờu nhau. Tỏc động triệt tiờu xuất hiện khi

cú mặt một húa chất cản trở hoạt động của cỏc chắt khỏc. Khi ảnh hưởng tổng cộng

của hai chất hay nhiều chất này it hơn kết quả tổng cộng của từng chất A + B→ phản ứng: 1 + 3 = 2 hay 1 + 3 = 0. Tỏc động triệt tiờu về chức năng hoạt động hay sinh

lý,húa học ,đạc tớnh sinh lý hay húa lý, dược lý. Sự triệt tiờu thuộc về chức năng hay

sinh lý xảy ra khi hay hai nhiốu chất tạo ra cỏc tỏc động trỏi ngược nhau trờn cựng một

hệ thống, gõy ra sự trung hũa cỏc tỏc động (vi dụ thuốc giảm đau dựng để kiểm soỏt sự

co giật) hay trờn cỏc hệ thống khỏc nhau tạo ra cỏc ảnh hưởng sinh lý, húa học chống

lại nhau (vớ dụ như chất histamine làm giảm huyết ỏp cũn chất norepinephrine làm

tăng huyết ỏp) khi cỏc chất này cú mặt đồng thời.

Một phần của tài liệu đại cương về độc học và độc học môi trường (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)