DÂY CHUYỂN THỰC PHẨM VÀ SỰ KHUYẾCH ĐẠI SINH HỌC CỦA CHẤT ĐỘC 3.1 Khỏi niệm về dõy chuyền thực phẩm

Một phần của tài liệu đại cương về độc học và độc học môi trường (Trang 32 - 37)

3.1. Khỏi nim v dõy chuyn thc phm

Dõy chuyền thực phẩm là con đường truyền năng lượng (chất dinh dưỡng) từ cơ

thể sinh vật này đến cơ thể sinh vật khỏc. Nếu trong cơ thể sinh vật trong một mắc xớch

của dõy chuyền cú chất độc thỡ chất độc này được truyền sang cho sinh vật khỏc cú bậc

dinh dưỡng cao hơn, kế sau nú, trong dõy chuyền thực phẩm. Vớ dụ: trong hệ sinh thỏi

nước, một dõy chuyền thực phẩm được bắt đầu bằng sinh vt sn xut bc nht. Đõy là

Bài ging độc hc mụi trường: Biến đổi và vn chuyn cht độc trong mụi trường

dinh dưỡng trong nước để tổng hợp cỏc chất vụ cơ thành tổ chức sống. Sinh vật sản

xuất là nguồn cung cấp năng lượng và dinh dưỡng cho sinh vật tiờu thụ bậc nhất (cỏc

loài phiờu sinh động vật). Cỏc loài sinh vật tiờu thụ bậc nhất này lại là nguồn thức ăn

cho cỏc loài sinh vật tiờu thụ bậc hai (loài ăn động vật). Sinh vật tiờu thụ bậc hai lại là

nguồn thức ăn cho sinh vật lớn hơn (sinh vật tiờu thụ bậc ba)...Một dõy chuyền thực

phẩm trong hệ sinh thỏi nước được trỡnh bày trong hỡnh 5

3.2. S khuyếch đại sinh hc (biomagnification) ca cht độc qua dõy chuyn thc phm thc phm

Hỡnh 7: Sơ đồ biu din s tớch lũy và khuyếch đại sinh hc ca DDT trong mng lưới thc ăn (nng độ tỡnh bng ppm)

Bài ging độc hc mụi trường: Biến đổi và vn chuyn cht độc trong mụi trường Chim ưng Cỏ lớn (ăn cỏ nhỏ) Chuột đồng Cỏ nhỏ Lỳa mỡ Cỏ, rong bốo Đất+Nước

Mụi trường nước...dinh dưỡng

5 a. Nng độ D DT chuyn theo dõy Mất do hụ hấp và bài tiết

chuyn thc phm trong h sinh thỏi cn

5 b. Nng độ D DT chuyn theo dõy chuyn

thc phm trong h sinh thỏi nước

Hỡnh 5 : Sơđồ biu din s chuyn húa ca cỏc cht độc qua dõy chuyn thc phm

Theo sơ đồ ở hỡnh 5 a ta thấy rằng, mặc dự lỳa mỳ là sinh vật sản xuất và trực

tiếp nhận thuốc trừ sõu DDT nhưng cú hàm lượng DDT thấp nhất vỡ đặc tớnh sinh học

của nú một phần DDT bị đào thải vào đất. Chuột đồng (sinh vật tiờu thụ bậc nhất) là

loài ăn lỳa mỳ tớch lũy DDT trong cơ thể nú. DDT từ chuột chuyển sang chim ưng

(sinh vật tiờu thụ bậc hai) là loài ăn chuột. Nồng độ trong chim ưng cao nhất vỡ chim ưng cú khả năng tớch lũy DDT trong mỡ của nú, lượng DDT bị bài tiết ra ớt. Cỏch giải

thớch này tượng tự cho sơđồở hỡnh 5 b.

Thụng thường cơ thể sinh vật cú thể bị nhiễm độc bởi chất độc tồn tại trong mụi

trường (đất, nước khụng khớ); tuy nhiờn cũng cú nhiều trường hợp sinh vật bị nhiễm độc thụng qua chuổi thức ăn hoặc mạng lưới thức ăn. Cỏc thực vật và động vật (bậc

thấp, bậc cao) kể cả con người khi tiếp xỳc với chất độc đều cú thể bị nhiễm độc. Phần

lớn cỏc chất độc được sinh vật đào thải ra ngoài, một phần chất độc cú khả năng tồn

lưu trong cơ thể sinh vật. Theo lưới thức ăn và quy luật vật chủ, con mồi, cỏc chất độc

tồn lưu đú cú thểđược vận chuyển từ sinh vật này sang sinh vật khỏc và được tớch lũy

bằng những hàm lượng độc chất cao hơn theo bậc dinh dưỡng và thời gian sinh sống.

Như thế, thụng qua lưới thực phẩm chất độc được phúng đại lờn và người ta thường gọi quỏ

trỡnh này là sự khuyếch đại sinh học của chất độc trong cơ thể sinh vật. Vy, s khuyếch đại sinh hc ca cht độc là s lan truyn cht độc qua thc ăn trong h sinh thỏi.

Bài ging độc hc mụi trường: Biến đổi và vn chuyn cht độc trong mụi trường

Hỡnh 6. S lan truyn thy ngõn theo mc xớch thc ăn

Áp dụng khỏi niệm khuyếch đại sinh học của chất độc trong cơ thể sinh vật ta

cú thể lý giải vụ nhiễm độc thủy ngõn ở vịnh Minamata làm chục ngàn người Nhật bản

bị nhiễm độc thủy ngõn qua việc ăn cỏc loài hải sản đỏnh bắt từ vinh Minamata cú

nguồn nước bị ụ nhiễm do thủy ngõn từ nước thải nhà mỏy húa chất đổ vào vịnh, hậu

quả trờn 1000 người chết trong vũng hơn 10 năm (1958-1968). Sự biến đổi và lan

truyền của thủy ngõn ở vịnh Minamata được giải thớch như sau:

Nhà mỏy húa chất Minamata thải thủy ngõn vào vịnh Minamata nhưng cỏ trong

vịnh lại được được tỡm thấy cú chứa CH3Hg+

. Lý do là thủy ngõn hoặc muối của nú cú

thể được chuyển húa thành methyl thủy ngõn bởi vi khuẩn yếm khớ tổng hợp metan

trong nước. Sự chuyển húa này được thỳc đẩy bởi Co(III) chứa coenzym vitamin B12.

Nhúm CH3-liờn kết với Co(III) trong coenzym được chuyển vị enzym bởi methyl

coban amin tới Hg2+

, tạo thành CH3Hg+

hoặc (CH3)2Hg. Mụi trường axit thỳc đẩy sự

chuyển húa của dimethyl thủy ngõn thành methyl thủy ngõn tan trong nước. Chớnh

methyl thủy ngõn đó tham gia vào dõy chuyền thực phẩm thụng qua sinh vật trụi nổi

và được tập trung ở cỏ với nồng độ lớn gấp khoảng 103

lần hoặc hơn so với lỳc đầu.

(hỡnh 6). Quỏ trỡnh khuyếch đại sinh học của chất độc trong cơ thể sinh vật cú ý nghĩa quan

trọng trong việc giỏm sỏt, quản lý chất độc và nghiờn cứu độc học mụi trường.

Và qua sự khuyếch đại sinh học, ta cũng hiểu được vỡ sao người dõn ở nhiều

vựng khụng dựng húa chất bảo vệ thực vật (BVTV)vẫn cú khả năng bị nhiễm độc do

húa chất BVTV nếu ăn thực phẩm (rau, cỏ thịt) từ vựng bị phun thuốc BVTV.

Hg2+

CH3Hg+

Sinh vật trụi nổi

Sõu bọ Cỏ nhỏ

Bài ging độc hc mụi trường: Biến đổi và vn chuyn cht độc trong mụi trường

Hỡnh 8:Dn xut ca DDT (DDT + DDD + DDE: ppm) nhng mc độ khỏc nhau theo dõy chuyn thc phm ca sụng và cỏc đầm ly mn qun đảo Long, New York

Ánh sỏng mặt trời

Thực vật bậc thấp Thực vật bậc cao

(vi tảo...) (rau, cỏ...)

Động vật phự du Động vật ăn cỏ Động vật nuụi....

Cỏ nhỏ

Cỏ lớn Con người

Hỡnh 9: Mt dõy chuyn thc phm tng quỏt

Chim ăn cỏ 3,15 - 75,5 Cỏ 0,17 - 2,07 Tụm 0,16 Ốc sờn bựn 0,26 Trai (hến) 0,26 Cụn trựng 0,23 - 0,3 Mónh hữu sinh 0,3 - 0,13 Sinh vật hữu sinh 0,03 Phiờu sinh 0,03 Thực vật vựng đầm lầy biển

Bài ging độc hc mụi trường: Biến đổi và vn chuyn cht độc trong mụi trường

Một phần của tài liệu đại cương về độc học và độc học môi trường (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)