Sự khu trỳ chất độc trong cơ thể

Một phần của tài liệu đại cương về độc học và độc học môi trường (Trang 42 - 43)

IV. SỰ TÍCH LŨY SINH HỌC CỦA CHẤT ĐỘC 4.1 Tớch lũy sinh học

4.3.3.Sự khu trỳ chất độc trong cơ thể

Sau khi vào cơ thể, chất độc lưu thụng trong mỏu, bạch huyết, đến cỏc tổ chức

và phủ tạng. Trong phần lớn trường hợp, cú sự khu trỳ chọn lọc: sự khu trỳ này ớt

nhiều phụ thuộc vào ỏi lực rất đặc hiệu của từng loại chất độc và của từng loại tổ chức

của cơ thể.

* Sự khu trỳ của một số chất độc

- Do khả năng hũa tan trong nước, ethanol cú thểđược giữ lại trong toàn bộ cỏc

phủ tạng.

- Cỏc chất hũa tan trong mỡ như như cỏc dung mụi, cỏc húa chất trừ sõu chlor

hữu cơ tớch lũy ở cỏc tổ chức giàu mỡ cũng như thần kinh trung ương, gan, thận..

- Do một số tớnh chất húa học, ion fluor cú khả năng tạo thành fluor calci khụng

hũa tan và cỏc phức hợp fluorophosphocalci cốđịnh ở xương, răng.

- Cỏc kim loại nặng (như Pb, Hg, Cd...) tỏc dụng lờn nhúm thiol, ức chế hoạt

Bài ging độc hc mụi trường: Biến đổi và vn chuyn cht độc trong mụi trường

- Phần lớn cỏc chất gõy ung thư tỏc dụng lờn axit nucleic, cỏc protein trực tiếp

hoặc sau khi hoạt húa sự chuyển húa.

- Ben zen khu trỳ chọn lọc ở tủy xương, methanol tớch lũy ở vừng mạc.

* Một số cơ quan tổ chức khu trỳ

- Gan là một cơ quan quan trọng, là nơi cỏc chất độc bị giữ lại, chuyển húa và

biến đổi. Phần lớn cỏc ion vụ cơ đọng lại ở gan, vỡ thế người ta thường tỡm thấy nhiều

chất độc ở mật rồi thải ra theo đường tiờu húa.

- Mỏu là một thể khụng thuần nhất, một số ion kim loại như thủy ngõn, đồng,

...dược giữ lại ở huyết tương dưới dạng hợp chất protein. Cỏc ion khỏc (như chỡ) hầu

như tớch lũy trong hồng cầu. Đối với cỏc chất hữu cơ, nhiều chất kết hợp với protein

huyết tương, song cú chất tập trung ở hồng cầu như asen.

- Hệ thống niờm vừng nội mạc cú khả năng giữ chất độc, cỏc hạt bụi silic tồn đọng ở tổ chức gian bào ở phổi...

Một phần của tài liệu đại cương về độc học và độc học môi trường (Trang 42 - 43)