SỰ BIỄN ĐỔI CỦA CHẤT ĐỘC TRONG MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN

Một phần của tài liệu đại cương về độc học và độc học môi trường (Trang 28 - 30)

Sau khi chất độc xõm nhập vào mụi trường, chỳng sẽ chịu sự tỏc động và bị

chuyển húa bởi nhiều yếu tố tự nhiờn như: ỏnh sỏng, nhiệt độ, pH, nước, vi sinh

vật...để hỡnh thành cỏc tỏc nhõn gõy độc thứ cấp, thường cú độc tớnh thấp hơn chất độc

ban đầu. Khi chất độc tiếp xỳc với cơ thể sinh vật (cõy cỏ, động vật hoặc con nguời),

chất độc sẽ gõy tỏc động sinh học thể hiện qua việc hấp thu phõn bố trong cơ thể,

chuyển húa, tương tỏc với cỏc thành phần sinh húa nhạy cảm và cú thể gõy biến đổi về

sinh lý, sinh húa và dẫn đến gõy bệnh cho cơ thể sinh vật. Vớ dụ: tương tỏc giữa rượu

(etanol) với cơ thể người:

C2H5OH Thành phần sinh húa của cơ thể

- Chuyển húa:

C2H5OH + O2 3 H2O + 2 CO2 - Tỏc động: gõy say rượu.

- Cỏc đối tượng bị tỏc động: con người, động vật cú vỳ.

Chuyển húa

Chất độc Cơ thể

Tỏc động

Hỡnh 1. Chu trỡnh tương tỏc gia cht độc và cơ th sinh vt

Khi chất độc tương tỏc với hệ vụ sinh (đất, nước, vật liệu...) chất độc cú thể hấp thu,

Bài ging độc hc mụi trường: Biến đổi và vn chuyn cht độc trong mụi trường

Như thế, con đường biến đổi và vận chuyển của chất độc trong mụi trường tự nhiờn

rất phức tạp. Tuy nhiờn điều này cú thểđược thể hiện khỏi quỏt húa qua sơđồ biểu diễn trờn

hỡnh 2.

Từ nguồn thải (cống thải, ống khúi hoặc từ điểm xảy ra sự cố dầu tràn...) chất độc được phỏt tỏn vào mụi trường. Khi tiếp xỳc với mụi trường sinh vật, chất độc vừa

gõy tỏc động sinh húa, sinh lý với cơ thể sinh vật đồng thời cũng bị sinh vật hấp thu,

chuyển húa làm suy giảm nồng độ, khối lượng chất độc. Tương tự như vậy, khi tiếp

xỳc với cỏc thành phần vụ sinh chất độc vừa gõy tỏc động đến thành phần này vừa bị

thành phần vụ sinh hấp thu, phản ứng, gõy biến đổi chất độc.

Mụi trường Mụi trường

bờn ngoài trong cơ thể

Pha tiếp xỳc

Pha kinetic

Pha dynamic

Hỡnh 2. Sơ đồ biu din s biến đổi và vn chuyn ca cht độc trong mụi trường

Hấp thu Bài tiết, Tớch lũy Nguồn Phõn tỏn trong mụi trường vật lớ Suy giảm do: -Thủy phõn -Quang phõn -Sinh vật Nồng độ trong cơ thể Vận chuyển sinh húa Biến đổi sinh húa Tương tỏc với receptor Tỏc động về sinh lý, bệnh lý

Bài ging độc hc mụi trường: Biến đổi và vn chuyn cht độc trong mụi trường

Hệ sinh thỏi

Tỏc động mụi trường

Mối liờn hệ trong hệ sinh thỏi và tỏc động của

hệ sinh thỏi đến chất độc

Biến đổi và tỏc động của chất độc

Hỡnh 3. S biến đổi và tỏc động ca cht độc trong mụi trường t nhiờn

Một phần của tài liệu đại cương về độc học và độc học môi trường (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)