Bệnh phát sinh do dinh dưỡng kém.

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 26 - 27)

- Trường hợp tơm phát bệnh trong tháng đầu: Xử lý Chlorin 30 – 40 mg/l để diệt hết

3.2.7. Bệnh phát sinh do dinh dưỡng kém.

Nguyên nhân Triệu chứng Cách khắc phục

Thức anê ươn, thối, mốc Đỏ thân Sử dụng thức ăn tốt Mật độ nuơi cao (từ ngày

thứ 45), thức ăn mốc, thiếu

Mềm vỏ, lỏng lẻo, nhăn nheo, nhám

Bổ sung khống, vi lượng premix, bột vỏ sị, bĩn vơi.

cân bằng Ca/P C-Mix… Thiếu Vitamin C Phồng mang, mang vàng,

đen Tăng cường Vitamin trong thức ăn Bệnh mềm vỏ (tơm xanh): Trong các ao cĩ tảo, tơm bình thường cĩ màu phổ biến là xanh lá cây, tươi sáng. Khi tơm vừa lột xác, vỏ tơm mềm, và cĩ màu xanh da trời đậm trong một thời gian ngắn. Nếu màu này kéo dài, ngồi nguyên nhân đã nêu trên, cịn do nước bị ơ nhiễm thuốc trừ sâu,độ mặn, độ pH, độ kiềm và phốtphát thấp.

(*). Tơm khơng lột vỏ được: Khi tơm khơng lột vỏ được trong vùng đất phèn, độ cứng thấp, do các chất khống khơng cân bằng thì tơm sẽ yếu và khơng ăn được thức ăn. Cĩ thể dùng Dolomit 20 – 30 kg/1600 m2./ 1-2 lần, kết hợp với các chất dinh dưỡng, khống như Mutan-P và Mineral 5 – 10 g/kg thức ăn liên tục trong 7 ngày.

(*). Tơm bị mềm vỏ nên sử dụng C – Mix (10 g/kg thức ăn), cĩ thể sử dụng các

thuốc cĩ chứa Chitosan. Để kích thích tơm lột xác cĩ thể dùng formalin, bã trà hoặc thay nước.

3.2.8.Tơm bị Sốc: Khi pH, oxy thay đổi, khi khí độc xuất hiện, nước mất màu, khi thức

ăn thay đổi, hoặc sử dụng thuốc quá liều, tơm bị xáo động … thì tơm phải cĩ những ứng phĩ lại với những sự thay đổi mơi trường, thế là tơm “bị sốc”. Tơm bị sốc thường trải qua 3 giai đoạn: 1. Giai đoạn Báo động – biểu hiện là tơm chạy, nổi đầu. 2. Giai đoạn Đối phĩ – Tơm giảm ăn, vỏ mềm, ốp. 3- Giai đoạn Kiệt sức: Tơm vào bờ, chết . Tơm bị sốc kéo dài thường dẫn đến nhiễm các bệnh khác, gây tử vong.

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w