Triệu chứng và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 27 - 28)

- Trường hợp tơm phát bệnh trong tháng đầu: Xử lý Chlorin 30 – 40 mg/l để diệt hết

3.2.10.1. Triệu chứng và nguyên nhân:

Những bệnh về mang thường là do nhiều nguyên nhân, nhưng thường thủ phạm chính và cuối cùng gây nguy hiểm cho tơm là vi khuẩn, ban đầu cĩ thể tơm bị các ảnh hưởng xấu từ mơi trường làm mang tơm biến đổi màu sắc, nếu kéo dài, tơm sẽ bị yếu, vi khuẩn sẽ tấn cơng gây các bệnh về mang cũng như các bệnh khác trên thân tơm.

Mang tơm cĩ màu vàng, bợn phèn: do ao bị xì phèn, nước chua, đục do cĩ nhiều chất bợn phèn lơ lửng, nước vàng đục bám vào mang, cản trở hơ hấp.

Mang tơm cĩ màu đen: Nguyên nhân do tơm bị nhiễm kim loại nặng,. Nước và đáy ao dơ, thiếu oxy, khí H2S phát sinh nhiều làm mang tơm bị đen, các mút chân bị,đổi màu nâu sậm, vỏ tơm cĩ đốm lọ nồi là dấu hiệu sớm của bệnh đen mang (NV Hảo 2004) Khi thấy hiện tượng này can thu hoạch sớm..

Manh tơm màu nâu: Nước ao đục lâu ngày do các chất lơ lửng mang sẽ chuyển sang màu nâu và dễ bị ký sinh trùng ăn mịn. Giữ được màu nước và tảo phát triển tốt sẽ hạn chế được nước đục. Cĩ thể sử dụng formol 15-20 ppm, formalan…

Mang phồng lên (cơ thể cũng phồng lên) do giáp xác ký sinh, do ao cĩ quá nhiều khí độc (NH3, H2S), nhiều kim loại nặng (Sắt, Đồng, Kẽm). Mang cĩ màu vàng cĩ thể do váng nước ao chua, phèn, đáy ao bẩn, khí, chất độc quá ngưỡng.

Mang màu hồng cĩ thể do thiếu oxy và quá nhiều khí độc và chất bẩn.

Mang màu xanh hoặc nâu do tảo lục hay tảo khuê phát triển bất thường; nếu bệnh nhẹ thì trên mang cĩ chấm màu nâu, đen; nếu bệnh nặng thì tồn bộ mang màu đen.

Mang tơm bị thối, rữa, hoại tử do vi khuẩndạng sợi, ký sinh trùng tấn cơng, tơm bị bệnh thường trồi lên mép nước (chú ý phân biệt với bệnh đĩm trắng, đầu vàng, hoại tử gan)

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w