Làm hàng rào quanh ao: Dùng lưới ruồi làm hàng rào cao cao 60 cm hoặc

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 37 - 38)

- Trường hợp tơm phát bệnh trong tháng đầu: Xử lý Chlorin 30 – 40 mg/l để diệt hết

4.2.2.1.Làm hàng rào quanh ao: Dùng lưới ruồi làm hàng rào cao cao 60 cm hoặc

5. Quan sát cơ tơ mở phần thân:

4.2.2.1.Làm hàng rào quanh ao: Dùng lưới ruồi làm hàng rào cao cao 60 cm hoặc

càng cao càng tốt để ngăn cua, cịng, rắn… vào ao mang theo mầm bệnh hại tơm nuơi 4.2.2.2.1.Cải tạo khơ: Sau khi thu tơm, phơi đáy ao cho khơ, loại bỏ lớp bùn dơ đáy ao,. Chú ý đừng phơi ao quá lâu và dừng để lớp phèn đáy bốc lên.

* Nếu nền đáy ao cứng thì sau khi loại bỏ lớp bùn, san đáy ao thật bằng phẳng. Nếu ao cĩ cống thốt chất cặn bã ở giữa thì san mặt dáy ao phẳng, nghiêng vào giữa. Tiếp theo là cho nước vào rửa đáy ao rồi phơi 15 – 20 ngày cho khơ, bĩn vơi (nếu pH đất đáy ao thấp) phơi đáy tiếp tục. Sau đĩ lấy nước vào ao.

** Nếu nền đáy ao là bùn – cát hay cát – bùn thì sau khi loại bỏ bùn, rửa, rút cạn nước, để khơ vừa phải và cày lật đáy cho thống, rải vơi, phơi tiếp đáy ao cho khơ rồi cày lật lại lần nữa, rồi phơi tiếp đáy ao khoảng 15 – 20 ngày sau đĩ dẫn nước vào ao.

4.2.2.2.2. Cải tạo ướt: Ở vùng hạ triều, ao khơng tháo cạn kiệt nước, sau khi thu hoạch tơm, nên sục bùn ở đáy ao, sau rửa trơi nhiều lần bằng bơm áp lực cao, sau đĩ bĩn vơi, lượng vơi tùy thuộc vào pH của đất theo bảng của Viphavetsau đây:

pH đất Lượng vơi cần sử dụng (Kg/ha) để tẩy đáy ao Vơi nung CaO Vơi tơi Ca(OH)2 Vơi nơng nghiệp CaCO3 Vơi Đolomit CaMg(CO3) 7.0 500 500 Chất thải Bùn, bã Khí độc N N N N Máy quạt nước Q Máy thổi khí K

6.0 500 700 1.000 1.000

5.0 750 1.000 1.500 1.500

4.0 1.000 1.200

Lưu ý: Bà con cần cải tạo ao lắng, ao chứa nươc cũng giống như cải tạo ao nuơi tơm. 4.2.3. Lắp quạt nước: Khi đã cĩ nước trong ao, cần lắp ngay xục khí nếu nuơi tơm cơng nghiệp, bán cơng nghiệp.

Thường thì cứ 12.000 – 15.000 tơm giống cầ cĩ 1 tay guồng quạt nước với 12 -15 vịng quạt. Nên bố trí quạt vừ ngập 1 lỗ nước ở cánh. Trong ao lớn, bố trí các quạt sao cho nước ao cĩ thể chuyển động xung quanh ao, khơng để chất vẩn cặc dồn vào các gĩc ao. 4.2.4. Lắp hệ thống cung cấp oxy từ đáy ao: Cĩ thể sử dụng máy thổi khí qua hệ thống van, ống từ phía dưới, cách đáy ao 15 cm để cung cấp khí cho tơm khi ngừng quạt khí 4.2.5. Làm cầu nhá: Cầu nhá nên đặt phía sau quạt nước klhoảng 10 m

4.2.6.Lấy nước vào ao: Khi bơm nước vào ao nuơi, cần cĩ túi vải katê (1 -2 lớp) cĩ đường kính 0,6 m, dài 5 -15 – 30 m (túi may càng dài càng tốt), bọc vào đầu ống cấp nước vào ao để ngăn các loại trứng, ấu trùng của các sinh vật khác theo nước vào ao, 4.2. 7.Xử lý nước:

Trong nước cĩ rất nhiều mầm bệnh, và các sinh vật khác vì vậy cần xử lý nước trước khi đưa vào ao nuơi. Cĩ thể dùng nhiều loại hố chất riêng biệt hoặc kết hợp để xử lý nước, Sau khi lấy nước vào ao 3 ngày, đợi cho trứng, bào xác của tất cả các loại sinh vật phát triển, xử lý nước theo các cách sau đây::

Các cách xử lý nước, tác giả

Loại hố chất và liều

dùng cho 1000 m3 nước ao Ưu điểm Nhược điểm

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 37 - 38)