Quan sát tơm xung quanh ao, bơi lội trong ao:

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 31 - 32)

- Trường hợp tơm phát bệnh trong tháng đầu: Xử lý Chlorin 30 – 40 mg/l để diệt hết

5. Quan sát cơ tơ mở phần thân:

3.2. Quan sát tơm xung quanh ao, bơi lội trong ao:

Thường thì tơm sú sống ở đáy. Ở những ao chuẩn bị khơng tốt, tơm mới thả giống khoảng 2 tuần cĩ thể kéo đàn vài ngày rồi xuống đáy, ao cĩ phủ bạt quanh bờ, tơm kéo đàn vào ban đêm. Hoặc khi ao cĩ nhiều cơn trùng ban đêm, tơm cũng bơi vào kiếm mồi. Cũng cĩ khi tơm quá mẫn cảm, nếu kéo dài mà khơng cĩ dấu hiệu bệnh tật gì … gặp các trường hợp trên, bà con khơng đáng ngại. Tuy nhiên, trong các trường hợp sau đây:

• Tơm kéo đàn vào ban ngày do nước ao trong quá (trên 50 cm), bĩn phân khơpng hợp lý, ao bị phèn nhơm (pH<6), ao bị rong đáy (pH>9): Tơm thường lẩn tránh ánh sáng trực tiếp, , tiêu phí năng lượng, tăng chi phí thức ăn.

• Tơm kéo đàn chạy do thiếu thức ăn: Sau khi cho ăn 2 giờ, tơm đĩi. Do vậy khơng nên đặt sàng ở một vị trí quá lâu sẽ dễ bị bẩn, tơm khơng vào sàng ăn, kiểm tra sàng sẽ khơng thu được thơng tin chính xác về sức ăn của tơm..

• Sau 60 – 70 ngày nuơi, tơm kéo đàn,tơm chạy do đáy ao bẩn, sinh nhiều khí độc, tơm khơng thể cư trú tại đáy ao. Tơm kéo đàn trong trường hợp này thường chậm lớn, bị mịn đuơi, cụt râu, đỏ thân.

• Tơm nổi đầu vào sáng: do ơ nhiễm, rong tảo nhiều thiếu oxy.

• Tơm nổi đầu vào trưa, chiều thường do pH cao làm tăng độc tính của NH3. Khi tơm lội theo vịng xoay, cĩ thể do thiếu oxy,bị ký sinh, mang tơm bẩn, mơi trường ơ nhiễm.

• Tơm nổi đầu sau khi mưa do pH dưới 6, tăng cường vơi Ca(OH)2 hồ tan rải đều vào buổi tối mỗi lần 30 kg/ha.

3.3.Sử dụng kháng sinh:

Kháng sinh là những hố chất khi đưa vào cơ thể được thành ruột hấp thụ nhanh và chuyển vào máu, lưu giữ trong cơ thể một thời gian, chúng tác động vào mọi nơi cĩ nhiễm khuẩn, kháng sinh ngăn cản sự tạo thành protein,AND,ARN của màng tế bào vi khuẩn và vi khuẩn sẽ bị chết. Khác với men vi sinh, kháng sinh khơng tăng lượng thuốc sau khi vào cơ thể. Nếu dùng kháng sinh lâu quá, tơm sẽ bị lờn thuốc. Khi tơm đã bị nhiễm khuẩn đường ruột, và các bệnh nhiễm khuẩn khác rồi thì phải dùng kháng sinh.

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w