Một số kinh nghiệm điều chỉnh pH:

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 46)

- Trường hợp tơm phát bệnh trong tháng đầu: Xử lý Chlorin 30 – 40 mg/l để diệt hết

5.3.2.Một số kinh nghiệm điều chỉnh pH:

9. Bayer Diệt ốc: Bosso 3 ppm, ngâm trong 3-4 ngày sau đĩ xả cạn nước cũ.

5.3.2.Một số kinh nghiệm điều chỉnh pH:

(1). Khi độ pH tăng cao: Nguyên nhân làm pH tăng cao cĩ thể dốnh sánh mạnh, nhiệt độ cao thì nhpĩm tảo xanh lam và lục tảo phát triển mạnh, màu nước đậm,pH đặc biệt tăng cao vào buổi chiều. Cũng do quang hợp mạnh, moat bộ phận tảo thiếu khí CO2 nên đã sử dụng CO2 từ bicarbonate HCO3- làm pH tăng cao (trên 8,3).Đến khi bicarbonate hết thì tảo lại dùng cả CO2 của Carbonat (CO3--) làm pH tăng lên 9 – 10.

Khi pH tăng cao và ít biến đổi thì cần thay nước mới và bĩn Dolomit. Khi pH buổi sáng thấp, buổi chiều tăng cao, cĩ thể do độ kiềm trong nước thấp nên khi tảo quang hợp làm cho pH biến động. Cĩ thể thay nước hoặc bĩn dolomit 100--300 kg/ ha để khắc phục hiện tượng này. Khi mới thả tơm mà pH tăng cao thì khơng đáng ngại vì chưa xuất hiện NH3. Tốt nhất là dùng men vi sinh, vì chúng sinh nhiều CO2 vàtạo acid.

(2). Khi độ pH giảm: Bà con phải dùng vơi CaCO3 bĩn cho ao với liều lượng 15-20 kg/ 1000 m 3/ngày. Cũng cĩ thể dùng vơi Ca(OH)2

(3). Muốn cho pH ổn định: Bà con nên duy trì độ kiềm ổn định ở mức 80-120 mg/lít.

Cĩ thể sử dụng các chế phẩm sinh học, men vi sinh, đường, rỉ đường để ổn địng pH Biện pháp tối ưu là dùng men vi sinh để điều hồ pH.

5.3.4. Cách phịng ngừa và giảm thiểu khí ammonia và khí nitrite:

-Khơng cho tơm ăn quá nhiều.

-Dùïng quạt nước đúng vị trí đúng thời gian để gom chất cặn bã vào giữa ao. -Dùng chế phẩm vi sinh để quản lý mơi trường. ngăn chặn ammonia phát sinh - Dùng zeolite để lắng tụ chất cặn bã, ammonia khi quá ngưỡng.

-Nên thay một phần nước ao (nếu cĩ thể) để giảm bớt chất cặn bã và ammonia. - Phải quản lý tốt pH

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 46)