Thay lời kết luận cho chương III:

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 32 - 37)

- Trường hợp tơm phát bệnh trong tháng đầu: Xử lý Chlorin 30 – 40 mg/l để diệt hết

5. Quan sát cơ tơ mở phần thân:

3.4. Thay lời kết luận cho chương III:

Bệnh tơm cĩ nhiều, cĩ nhiều bệnh cĩ thể trị được, nhưng hiện chỉ cĩ 3 bệnh do Virus là khơng trị được nhưng chúng lại gây tổn thất quá lớn và quá nặng nề cho bà con nuơi tơm vì chúng thường xuyên xuất hiện. Các bệnh do vi khuẩn đều cĩ thể trị được. Bệnh do mơi trường và dinh dưỡng cũng dễ khắc phục. Tuy nhiên, Các cụ ta thường nĩi “Cái xẩy nẩy cái ung”; Khơng dưng mà cĩ bệnh virus, khơng tự nhiên mà cĩ bệnh vi khuẩn…? Suy cho cùng kỳ lý thì mọi bệnh đều từ cách quản lý mơi trường ao nuơi tơm khơng tốt mà ra. Hình minh hoạ bệnh về

mang tơm cho thấy tính phức tạp cuả bệnh thuộc về mang và những tương tác của chúng với các bệnh khác và sự bất cập đối với mơi trường. Vậy thì, thưa bà con, chúng ta quản lý mơi trường ao cho tốt, cho đúng cách thì chúng ta đã loại trừ được phần lớn các tác nhân gây bệnh cho tơm của chúng ta.

3.5 Diễn biến mơi trường và bệnh tơm thường gặp ở Đồng bằng sơng Cửu Long:. 3.5.1. Diễn biến mơi trường ao trong quá trình nuơi tơm:

3.5.1.1. Tháng đầu: mơi trường ao nuơi cịn tốt. Tơm bị chết hay hao hụt nhiều là do bị sốc mơi trường (độ mặn và pH). Trong mùa khơ, khi ao cĩ độ mặn cao và nhiều chất hữu cơ là điều kiện tốt cho vi khuẩn phát sáng. Ơû ao cĩ mức ơ nhiễm cao, cĩ thể cĩ ký sinh là trùng loa kèn.Khi mùa mưa, độ mặn thấp, tơm cĩ thể bị mềm vỏ, đốm trắng. Cĩ thể xuất hiện tảo độc.

3.5.1.2. Tháng thứ 2: pH, độ hồ tan oxy (DO) biến động lớn, pH tăng cao vào 2 – 4 giờ chiều, độ trong ổn định.Xuất hiện nhiều cua, cịng, tơm bạc, ruốc cĩ khả năng truyền bệnh đốm trắng. độ mặn thấp, độ kiềm thấp, nước đục và nhiễm bẩn hữu cơ. 3.5.1.3.Tháng thứ ba trở đi: Nước ao xấu đi. Lượng thức ăn thừa lớn, phân bã tích lũy trên đáy ao thơng qua vi sinh vật phân giải tạo ra các khí ammonia, nitrit, nitrat, phốtpho, khí trứng thối H2S vượt quá ngưỡng Đặc trưng của mơi trường ao nuơi giai đoạn này là ao thường thiếu oxy vào sáng sớm. (3-6 giờ sáng), độ trong thấp, đáy ao rất bẩn … gây độc, gây chết tảo, gây stress tơm: Các ao nuơi trong mùa mưa thường cĩ độ mặn thấp, độ kiềm thấp, nước đục và nhiễm bẩn hữu cơ.

Tháng thứ tư: Mơi trường ao tảo rất dày, độ trong dưới 20 cm, tích lũy nhiều chất hữu cơ, chất độc, ammonia vượt quá ngưỡng cho phép nhiều lần. Cĩ nhiều vi khuẩn, ký sinh trùng, các thể virus cũng như các dạng mang virus đốm trắng, tất cả chúng sẵn sàng gây hại cho tơm. Hiện tượng tảo tàn đột ngột cũng hay gặp do thay đổi đột ngột độ mặn và nhiệt độ trong các tháng mùa mưa, khi tơm nuơi đựơc 4 – 5 tháng. Khi tảo tàn màu nước xanh đậm rất nhanh, nhiều chất lơ lửng, bọt khí sau quạt nước lâu tan và nước nhớt. Phải xử lý gấp bằng các biện pháp như: tăng liều men vi sinh, Yuca, Deorosa, Zeolite và vơi CaCO3.

3.5.2. Diễn biến bệnh tơm trong quá trình nuơi: Nguyễn văn Hảo (2004) đã nghiên cứu sự xuất hiện bệnh trong các tháng nuơi tơm ở Đồng bằng sơng Cửu Long trong các name 1997 -2001 như sau:

3.5.2.1. Bệnh thường xuất hiện trong tháng đầu tiên:

Trong 15 ngày đầu, tơm bị chết hay hao hụt nhiều là do bị sốc mơi trường (độ mặn và pH). 15 ngày sau tơm bắt đầu phân đàn chuyển màu sậm, thân tơm hơi xám hay xám đen, tơm kéo đàn xung quanh ao., cách bờ 0,5 – 1 m., sâu 0,5 m. Bệnh cịi MBV ở mức nhẹ.Ở các ao cĩ độ mặn cao (27 %), nhiều chất hữu cơ, ao bị phát sáng và sau đĩ là bệnh phát sáng. Tơm cũng bị nhiễm ký sinh trùng vào cuối tháng đầu: Trùng loa kèn đơn bào (Epistylis sp., Vorticella). Mùa mưa, ở ao cĩ độ mặn thấp tơm cũng cĩ hiện tượng gan tuỵ bất thường, sưng to, màu hồng. Cũng cĩ thể tơm bị mềm vỏ, màu sắc tơm xanh đậm. Cĩ trường hợp mắc bệnh đốm trắng: tơm lờ đờ, cặp mé bờ, ruột khơng cĩ thức ăn, thân màu hồng tím, sau xuất hiện các đốm trắng mịn, nhỏ li ti trên vỏ.

3.5.2..2. Bệnh xuất hiện trong tháng thứ hai:

Tơm chết do virus đốm trắng tăng hơn 8 lần so với tháng nuơi đầu gồm các dạng: (1). Tơm chết do đốm trắng, (2) tơm chết do đốm trắng cĩ thể cộng hưởng bởi virus đầu vàng và (3) hội chứng đỏ thân đốm trắng. Giai đoạn này thấy rõ tơm bị cịi, chậm lớn, thân tơm sậm màu, trên thân cĩ nhiều mảng sáng hình sao, trên lưng cĩ dãy màu trắng, tấp mé vào buổi sáng. Khuynh hướng chung là tơm càng lớn, thì số trường hợp nhiễm

MBV càng ít đi. Tơm bị nhiễm khuẩn xuất hiện nhiều và kèm với bệnh đĩng rong, nhớt, cĩ thể gây chết ở cuối tháng thứ hai. Tơm bị nhiễm khuẩn là chỉ thị cho dấu hiệu ao nuơi bị nhiễm bẩn, sức khoẻ tơm bị yếu đi, hơn hết, nĩ là nguyên nhân khởi điểm cho các bệnh nguy hiểm như đỏ thân, đốm trắng sảy ra sau đĩ. Tơm nhiễm ký sinh chủ yếu là trùng loa kèn đơn bào. Tơm bị mềm vỏ do điều kiện ao xấu và cả trường hợp hội chứng với bệnh đốm trắng do ao cĩ nhiều biến động về mơi trường. độ mặn thấp, độ kiềm thấp, nước đục và nhiễm bẩn hữu cơ.

3.5.2.3. Bệnh tơm xuất hiện trong tháng thứ ba:

Lúc này ao cĩ nhiều chất thải. Khí độc vượt quá ngưỡng làm tơm bị stress và phụ bộ thường cĩ màu đỏ hồng.

Tơm nổi đầu khá phổ biến. Tơm bệnh thường cặp mé bờ vào buổi sáng với thân rất bẩn, nhiều mảng bám, cụt râu, mịn đuơi, chủy, phụ bộ, mang bị hồng, nâu hồng, hoại tử.

Tơm chủ yếu bị một số tác nhân cơ hội gây bệnh: vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm gây bệnh khi tơm bị stress, yếu. Đây là tác nhân gây bệnh chính làm tơm chế rải rác.

Các bệnh thường thấy là đốm trắng,. Nguyên nhân do mơi trường nước xấu, biến động mạnh, khi thay nước thì bệnh bột phát. Biểu hiện của bệnh cịi khơng nhiều, khơng đặc trưng như bệnh đỏ thân hay nhiễm khuẩn, đĩng rong.

Đỏ thân và đốm trắng cĩ mối quan hệ chặt chẽ về mặt thời điểm xuất hiện. Bệnh mềm vỏ khá nhiều, tơm cĩ màu xanh đậm, tơm bỏ ăn, chết, nguyên do độ mặn thấp, độ kiềm thấp, nước đục và nhiễm bẩn hữu cơ.

3.5.1.4. Diễn biến bệnh tơm từ ngày nuơi thứ 90 – 120: Bệnh thường gặp ở tháng thứ 4:

Tơm giai đoạn này đạt kích cỡ lớn, khĩ nhiễm các bệnh nguy hiểm, vì vậy việc quản lý cho ăn và khống chế mơi trường được đặt lean hàng đầu. Ởû tháng thứ 5 tại một số vuơng Bạc Liêu (2006), tảo bị tàn, rớt đáy, tơm khơng cĩ dấu hiệu đốm trắng nhưng mang bẩn, phụ bộ đỏ, bám nhớt, gan sậm màu, tơm tấp vào bờ, rớt đáy chết từ từ, mặc dù đã xử lý vơi CaO, CaCO3 , oxy nước, oxy bột, Yuca…

Dấu hiệu nhiễm bệnh Tháng thứ nhất (%) Tháng thứ hai(%) Tháng thứ ba(%) 90-120 ngày nuơi(%) Hội chứng virus đốm trắng 3,22 17,44 4,16 11,1 Hội chứng đỏ thân đốm trắng 5,81 8,33 Đốm trắng cĩ đầu vàng 6,44 4,65 Tơm chết do đốm trắng 4,65

Nhiễm khuẩn + đỏ thân 6,44 4,65 2,08 22,2

Nhiễm khuẩn 1,16 25,58 25,0 27,77

Bệnh cịi MBV 19,35 11,62 4,16

Đĩng rong 8,14 18,75 11,11

Ký sinh trùng 12,90 1,16 Nước phát sáng 16,12 3,40 Tơm phát sáng 3,22 Tơm yếu, chậm lớn 12,90 3,40 Mềm vỏ 10,41 11,1 Số ao quan sát 31 86 48 18

Bảng : Thống kê bệnh tơm tại các tỉnh ĐBSCL 1997-2001 xuất hiện trong ao nuơi theo thời gian nuơi ( Nguồn:Ngyễn văn Hảo 2004)

CHƯƠNG IV

CHUẨN BỊ AO NUƠI TƠM 4.1. Chọn hình thức nuơi tơm:

Hiện nay cĩ nhiều hình thức nuơi tơm, tuỳ thuộc vào từng nơi, vào khả năng kinh tế mà bà con lựa chọn mơ hình nuơi cho thích hợp theo một số đặc điểm sau:.

Bảng … So sánh ưu và nhước điểm của một số mơ hình nuơi tơm:

Nuơi thâm canh – TC (cơng nghiệp- CN) và bán thâm canh – BTC (bán cơng nghiệp - BCN)

Nuơi quảng canh cải tiến, Nuơi luân canh, xen canh , nuơi kết hợp với các đối tượng khác

Thích hợp cho vùng trung cao triều, thích hợp

cho chủ ao cĩ diện tích ao nuơi nhỏ Thích hợp cho vùng trung hạ triều , Trên diện tích rừng, ruộng lúa, ao nuơi cũ Chuẩn bị đủ ao, cống, mương cấp thốt nước Tận dụng cơng trình cũ, cĩ cải tạo nâng cấp Cĩ hệ thống cấp khí Cĩ hoặc khơng cĩ hệ thống cấp khí

Rào chắn xung quanh ao Cĩ hoặc khơng cĩ rào chắn

Bơm cấp nước và tự chảy Lấy nước theo thuỷ triều kết hợp với bơm Cĩ hệ thống ao lắng, ao trữ nước Cĩ hoặc khơng cĩ ao trữ nước

Cải tạo ao nghiêm ngặt Cải tạo ao vừa phải hoặc sơ sài Bĩn phân gây màu nước Bĩn hoặc khơng bĩn phân

Mật độ nuơi cao (20-40 con/m2) Mật độ thấp (8-10 con/m2) hoặc rất thưa Cho ăn thức ăn cơng nghiệp Sử dụng thức ăn các loại hoặc khơng Sử dụng chế phẩm sinh học CPSH Cĩ hoặc khơng sử dụng CPSH Thời gian nuơi 3-4 tháng Thời gian nuơi kéo dài Thả giống 1 lần và thu hoạch cuối vụ Cĩ thể đánh tỉa thả bù Quản lý mơi trường khĩ và tốn kém Dễ quản lý mơi trường Nhiều cơ hội bùng phát dịch bệnh Dịch bệnh ít cơ hội bùng phát Tơm nuơi khĩ đạt kích cỡ Tơm nuơi dễ đạt kích thước lớn Đầu tư lớn, Rủi ro cao Đầu tư thấp, rủi ro thấp Lợi nhuận/diện tích thấp Lợi nhuận/diện tích cao

Chi phí mua giống: : 8 % so với tổng chi phí Chi phí mua giống : trên 30 % tổng chi phí Chi phí mua thức ăn: 57 % Chi phí thức ăn rất thấp

Theo Nguyễn văn Hảo và CTV (2004), tỷ lệ lãi rịng so với chi phí nuơi tơm ở mơ hình nuơi tơm bán cơng nghiệp (BCN) và cơng nghiệp (CN) đạt cao nhất và tỷ lệ này giảm dần theo theo các mơ hình như sau:

BCN – CN (1,4 lần) > Tơm – lúa (0,8 lần) > Tơm – rừng (0,5 lần) > Tơm QCCT (0,45 lần) >Tơm QC (0,3 lần) > Tơm lúa mới chuyển đổi (0,36 lần).

Đến đây, bà con cĩ thể tự chọn cho mình một mơ hình nuơi tơm phù hợp.

Chúng ta thảo luận cách chuẩn bị ao và các phương tiện để nuơi tơm cơng nghiệp và bán cơng nghiệp. Bà con cĩ thể tìm hiểu việc nuơi tơm quảng canh, quảng canh cải tiến, nuơi tơm – lúa, tơm – rừng ở phần phụ lục.

4.2. Xây dựng hệ thống ao nuơi tơm cơng nghiệp.

4.2.1. Xây dựng ao nuơi tơm cơng nghiệp, bán cơng nghiệp.Thường đựợc xây dựng ở vùng trung, cao triều, nơi cĩ cấu tạo đất vững chắc, nơi cĩ nguồn nước sạch, cĩ độ mặn 15 -25 %, cĩ nguồn nước ngọt từ giếng khoan hoặc từ kênh nước ngọt. Nếu phải dùng nước ngọt từ kênh thủy lợi, nơng nghiệp thì phải kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu, tổng lượng vi khuẩn (cĩ hại) trước khi sử dụng), Nếu dùng nước giếng khoan ngọt để pha lỗng độ mặn ( vùng ven biển Bạc Liêu, Sĩc Trăng) hoặc dùng giếng khoan nước mặn (vùng Bình Đại,Bến Tre) để nâng độ mặn phải sử lý sắt kim loại nặng trước khi đưa vào ao.Nên xây dựng ao cĩ diện tích ao nuơi khoảng 4000 – 6 000 m 2 . Xây dựng hệ thống nuơi cĩ đủ kênh cấp và thốt nước, cĩ ao lắng ao chứa nước, cĩ thể đặt các ống nhựa để lấy nước vào ao. Cống thốt nước cho ao nên xây bê tơng gạch, cĩ cánh phai hai lớp nhồi đất ở giữa để tiện sử dụng. Nếu cĩ điều kiện, cĩ thể đặt ống ngầm rút chất căn bã từ giũa đáy ao ra mương thốt nước. Đáy ao phải bằng phảng hơi nghiêng về trung tâm và về phía cống thốt để các chất cặn bã tập trung vào giữa ao và khi tháo cạn nước chảy hết về phía cơng thốt. Chú ý khơng được để các ổ gà, hố lồi lõm trong ao nhất là ở khu vực tập trung tơm..

Hình Bố trí quạt nước (Q ), xục khí (K), Nhá (N) trong ao nuơi tơm

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm sú (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w