Giải pháp thị trường

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của tổ chức không gian theo mô hình nông thôn mới ở xã eakao, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 78 - 95)

Trong quá trình hội nhập quốc tế, nhất là hiện nay khi Việt Nam gia nhập WTO thì việc nắm bắt thị trường là rất quan trọng, do đĩ phải tạo điều kiện để người dân tiếp cận thị trường, trao đổi sản phẩm hàng hố nơng sản để kích thích sản xuất

Cung cấp thơng tin giá cả thị trường cho người dân thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng như phát thanh, truyền hình, internet... cĩ thể mở các khố học ngắn hạn về phân tích thơng tin thị trường để người dân hiểu, nắm bắt đúng thơng tin để cĩ định hướng đúng đắn trong sản xuất hàng hố nơng sản.

KẾT LUẬN

Xây dựng nơng thơn mới là nhiệm vụ hàng đầu của cả hệ thống chính trị xã hội, cần cĩ sự huy động của tồn dân tham gia. Tuy nhiên, việc xây dựng nơng thơn mới vẫn đang ở bước khởi động và cũng cĩ khơng ít các tiêu chí cịn lúng túng, khĩ thực hiện. Trong đĩ nổi bật là tiêu chí tổ chức khơng gian bộ mặt của các xã. Vì địa bàn nơng thơn ở nước ta rộng lớn với hơn 70% diện tích và khoảng 70% dân số, nơng thơn là vùng đa dạng về dân cư, đa dạng về văn hĩa truyền thống, mơi trường sinh thái ở một số vùng nơng thơn đang bị hủy hoại nghiêm trọng. Vì vậy, việc tổ chức khơng gian nơng thơn mới cho từng xã là một trong những tiêu chí được thực hiện hàng đầu. Việc thực hiện thành cơng chương trình nơng thơn mới phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức khơng gian trên địa bàn xã cĩ phù hợp với tình hình phát triển của địa phương hay khơng. Căn cứ vào tiêu chí nơng thơn mới và qua phân tích so sánh các số liệu thống kê ở xã Ea Kao, tơi cĩ thể đưa ra một số kết luận sau:

1. Ea Kao là xã cĩ diện tích rộng, dân số đơng, nhiều thành phần dân tộc, giàu tài nguyên. Địa bàn lại xã nằm trong vùng phụ cận với các trọng điểm kinh tế của tỉnh Đăk Lăk như: trung tâm thành phố Buơn Mê Thuột, khu cơng nghiệp Hịa Phú và khu cơng nghiệp Tâm Thắng (Đắk Nơng). Đĩ là các yếu tố quan trọng trong tổ chức khơng gian kinh tế - xã hội theo tiêu chí nơng thơn mới của xã.

2. Kết quả của đề tài

- Đề tài đã vận dụng cơ sở khoa học của tổ chức khơng gian kinh tế - xã hội vào địa bàn xã Ea Kao để phân tích các nhân tố ảnh hưởng và làm sáng tỏ thực trạng khơng gian kinh tế - xã hội xã Ea Kao năm 2010. Trên cơ sở đĩ so sánh thực trạng khơng gian kinh tế - xã hội của xã với tiêu chí nơng thơn mới.

- Đề tài dự báo được sự tăng dân số, số hộ, diện tích đất ở cho từng thơn, buơn trên địa bàn xã đến năm 2020. Từ đĩ xây dựng được mơ hình điểm dân cư nơng thơn mới trên địa bàn xã.

- Đề tài đã dựa trên kết quả nghiên cứu được và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã để đưa ra các giải pháp phù hợp cho việc xây dựng mơ hình khơng gian kinh tế - xã hội theo tiêu chí nơng thơn mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Thanh Bình (1999), Phân tích khơng gian kinh tế nơng thơn đồng bằng sơng Hồng, Luận án tiến sĩ địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 2. Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn, NXB Nơng

nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (2009), Xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010-2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Hà Nội.

4. Chi cục Thống kê thành phố Buơn Mê Thuột (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Buơn Mê Thuột.

5. Nguyễn Văn Chiển (1985), Tây Nguyên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

6. Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Nguyễn Dược, Trung Hải (2001), Sổ tay thuật ngữ địa lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Bá Đang (2000), Mẫu thiết kế xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng nơng thơn, NXB Xây dựng, Hà Nội.

9. Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng ở Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.

10. Phạm Viết Hồng (1999), Phân tích đặc điểm phân bố dân cư và xác định mạng lưới điểm dân cư trung tâm ở nơng thơn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

11. Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Sinh Cúc, Hồng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.

12. Hồ Xuân Hùng (2010), “Một số vấn đề cần quan tâm khi thực hiện xây dựng nơng thơn mới ở nước ta”, Tạp chíNơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 1(7), tr.3-7.

13. Hồ Xuân Hùng (2011), “Xây dựng nơng thơn mới là sự nghiệp cách mạng lâu dài của Đảng và nhân dân ta”, Tạp chí cộng sản, (819), tr.46-52.

14. Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hĩa các dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Huỳnh Văn Hường (2006), Bài giảng Quy hoạch cảnh quan, Trường Đại học Tây Nguyên, Buơn Mê Thuột.

16. Phạm Hữu Khá (2002), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

17. Vũ Tự Lập, Đàm Trung Phường, Ngơ Đức Thịnh, Tơ Ngọc Thanh, Đinh Thị Hồng Uyên (1991), Văn hĩa và dân cư đồng bằng sơng Hồng, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội.

18. Vũ Hải Nam (2005), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất đơ thị và khu dân cư nơng thơn, Trường Đại học Tây Nguyên, Đăk Lăk.

19. Vũ Hải Nam (2010), Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Tuy Đức - Đắk Nơng, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội.

20. Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Sỹ Quế, Lưu Trường Giang, Đặng Việt Dũng, Dương Quỳnh Nga (2009), Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

22. Đồn Cơng Qùy (2006), Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học nơng nghiệp I, Hà Nội.

23. Quyết định số 87/2009/QĐ-TTg ngày 17/06/2009 phê duyệt về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020, Đăk Lăk.

24. Sở văn hĩa thơng tin tỉnh Đăk Lăk (2000), Đăk Lăk trước ngưỡng cửa năm 2000, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

25. Nguyễn Minh Tâm (2000), Quy hoạch phát triển và xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu dân cư nơng thơn, NXB Xây dựng, Hà Nội.

26. Lê Vĩnh Tân (2011), “Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển mơ hình nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí cộng sản, (824), tr. 92-

27. Văn Thái (1997), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.

28. Lê Bá Thảo (2001), Việt Nam - Lãnh thổ và các vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội. 29. Trần Thị Thùy Trang (2007), Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cưĐăk Lăk,

Luận văn thạc sĩ địa lí kinh tế - xã hội, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế. 30. Nguyễn Tưởng (1999), Cơ sở khoa học của việc tổ chức khơng gian du lịch

vùng ven biển Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, Luận án tiến sĩ địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

31. Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2004), Quyết định số 2556/QĐ-UB về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống đơ thị và khu dân cư nơng thơn tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020, Đăk Lăk.

32. Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2006), Dự án quy hoạch, bố trí dân cư trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2015, Đăk Lăk. 33. Ủy ban nhân xã Ea Kao (2010), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã

hội năm 2010 và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, Ea Kao. 34. Ủy ban nhân xã Ea Kao (2010), Báo cáo tổng hợp các số liệu cơ bản về dân số, số

hộ, diện tích đất ở, đất sản xuất của xã Ea Kao cho kế hoạch xây dựng nơng thơn mới, Ea Kao.

35. Đỗ Đức Viêm (1996), Quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân cư nơng thơn, NXB Xây dựng, Hà Nội.

36. Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 37. YU.G. Xauskin (1980), Những vấn đề địa lí kinh tế hiện nay trên thế giới, tập 1,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

II. Website

38. Thạch Hồng Minh (2011), “Xây dựng nơng thơn mới ở Hàn Quốc”, http:// baobacgiang.com.vn/11/78158.bgo, 22/8/2011.

39. Minh Thơng (2011),“Chung tay xây dựng nơng thơn mới”, http://baodaklak.vn/channe/3521/201108/chung-tay-xây-dựng-nơng-thơn- mới-2088386/, 13/8/2011.

2. Kết quả của đề tài

- Đề tài đã vận dụng cơ sở khoa học của tổ chức khơng gian kinh tế - xã hội vào địa bàn xã Ea Kao để phân tích các nhân tố ảnh hưởng và làm sáng tỏ thực trạng khơng gian kinh tế - xã hội xã Ea Kao năm 2010. Trên cơ sở đĩ so sánh thực trạng khơng gian kinh tế - xã hội của xã với tiêu chí nơng thơn mới.

- Đề tài dự báo được sự tăng dân số, số hộ, diện tích đất ở cho từng thơn, buơn trên địa bàn xã đến năm 2020. Từ đĩ xây dựng được mơ hình điểm dân cư nơng thơn mới trên địa bàn xã.

- Đề tài đã dựa trên kết quả nghiên cứu được và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã để đưa ra các giải pháp phù hợp cho việc xây dựng mơ hình khơng gian kinh tế - xã hội theo tiêu chí nơng thơn mới.

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của vấn đề

Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Khĩa X ra Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đã chỉ rõ: Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cĩ vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Để phát triển vùng nơng thơn trước hết phải đầu tư cho phát triển khu dân cư, khu ở, bố trí các cơng trình phúc lợi cơng cộng nhằm đáp ứng tốt nhất cuộc sống của người dân vì “cĩ an cư mới lạc nghiệp”.

Tuy nhiên, do địa bàn nơng thơn quá rộng lớn, cơng tác quy hoạch xây dựng nơng thơn được thực hiện cịn nhiều hạn chế, việc xây dựng nơng thơn cịn mang tính tự phát, chủ yếu đáp ứng nhu cầu trước mắt và hạn chế tầm nhìn về lâu dài, hệ thống các văn bản về quy hoạch xây dựng nơng thơn cịn thiếu hoặc chưa đồng nhất, kinh phí đầu tư cho quy hoạch xây dựng nơng thơn cịn khĩ khăn. Một số vấn đề bất cập về xây dựng nơng thơn nảy sinh trong quá trình phát triển như mơi trường điểm dân cư thiếu tính bền vững, dần đánh mất bản sắc văn hĩa nơng thơn.

Tây Nguyên nĩi chung, Đăk Lăk nĩi riêng dân cư của các thành phần dân tộc được phân bố dưới hình thức cư trú theo từng vùng cĩ sự đan xen giữa các thành phần dân tộc. Từ trong lịch sử, mỗi dân tộc đã sớm tạo cho riêng mình một vùng cư trú. Phạm vi cư trú của từng dân tộc khơng phân định theo ranh giới hành chính, khơng theo quy hoạch nên dẫn đến tình trạng lộn xộn về phong cách

2

kiến trúc, cảnh quan, ơ nhiễm mơi trường, lãng phí đất đai, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý xã hội và đầu tư cơ sở hạ tầng.

Để đảm bảo thuận lợi cho việc tổ chức lại sản xuất theo hư- ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các điểm dân cư, tạo việc làm cho người lao động, tổ chức cuộc sống dân cư ngày càng tốt hơn nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững thì cần phải tổ chức xây dựng nơng thơn.

Nhận thấy tầm quan trọng đĩ, năm 2004, tỉnh Đăk Lăk đã cĩ Quyết định số 2556/QĐ-UB về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống đơ thị và khu dân cư nơng thơn tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020. Tuy nhiên, đến nay chỉ cĩ 11/14 huyện, thành phố của tỉnh đã lập xong quy hoạch xây dựng đơ thị. Cịn quy hoạch xây dựng nơng thơn thì hầu như chưa được các huyện triển khai thực hiện.

Xã Ea Kao cĩ vị trí cách trung tâm thành phố Buơn Mê Thuột 13 km về phía Đơng Nam là một xã cĩ nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Đời sống người dân cịn nhiều khĩ khăn, dân cư cịn phân bố phân tán, nhỏ lẻ, cơ sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế. Để khắc phục tình hình trên, cùng với chương trình xây dựng mơ hình nơng thơn mới trên phạm vi cả nước và gĩp phần xây dựng nơng thơn tỉnh Đăk Lăk phát triển tồn diện, đời sống người dân nơng thơn được nâng cao thì việc tìm hiểu cơ sở khoa học của tổ chức khơng gian theo mơ hình nơng thơn mới là thiết thực. Xuất phát từ thực tế trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Cơ sở khoa học của tổ chức khơng gian theo mơ hình nơng thơn mới ở xã Ea Kao thành phố Buơn Mê Thuột - tỉnh Đăk Lăk” làm luận văn thạc sĩ của tơi.

23

KẾT LUẬN

Xây dựng nơng thơn mới là nhiệm vụ hàng đầu của cả hệ thống chính trị xã hội, cần cĩ sự huy động của tồn dân tham gia. Tuy nhiên, việc xây dựng nơng thơn mới vẫn đang ở bước khởi động và cũng cĩ khơng ít các tiêu chí cịn lúng túng, khĩ thực hiện. Trong đĩ nổi bật là tiêu chí tổ chức khơng gian bộ mặt của các xã. Vì địa bàn nơng thơn ở nước ta rộng lớn với hơn 70% diện tích và khoảng 70% dân số, nơng thơn là vùng đa dạng về dân cư, đa dạng về văn hĩa truyền thống, mơi trường sinh thái ở một số vùng nơng thơn đang bị hủy hoại nghiêm trọng. Vì vậy, việc tổ chức khơng gian nơng thơn mới cho từng xã là một trong những tiêu chí được thực hiện hàng đầu. Việc thực hiện thành cơng chương trình nơng thơn mới phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức khơng gian trên địa bàn xã cĩ phù hợp với tình hình phát triển của địa phương hay khơng. Căn cứ vào tiêu chí nơng thơn mới và qua phân tích so sánh các số liệu thống kê ở xã Ea Kao, tơi cĩ thể đưa ra một số kết luận sau:

1. Ea Kao là xã cĩ diện tích rộng, dân số đơng, nhiều thành phần dân tộc, giàu tài nguyên. Địa bàn lại xã nằm trong vùng phụ cận với các trọng điểm kinh tế của tỉnh Đăk Lăk như: trung tâm thành phố Buơn Mê Thuột, khu cơng nghiệp Hịa Phú và khu cơng nghiệp Tâm Thắng (Đắk Nơng). Đĩ là các yếu tố quan trọng trong tổ chức khơng gian kinh tế - xã hội theo tiêu chí nơng thơn mới của xã.

tế. Cần cĩ chính sách ưu đãi về nhà ở, về thu nhập đối với những lao động cĩ bằng cấp cao, cĩ tay nghề giỏi.

3.3.5. Giải pháp về đầu tư

- Đầu tư phải tính tới phát triển bền vững và sử dụng cĩ hiệu quả. Nhiều cơng trình cơ sở hạ tầng được đầu tư trong thời gian ngắn, do vậy địi hỏi phải cĩ sự đơn đốc, giám sát chặt chẽ từ khâu khảo sát, thiết kế đến khâu xây dựng các cơng trình để tránh tình trạng đầu tư dàn trải, chất lượng cơng trình thấp.

- Vốn đầu tư các cơng trình lớn, địi hỏi phải quản lý, sử dụng đúng mục đích nhằm tránh thất thốt, hiệu quả đầu tư thấp, vốn đầu tư khơng đến đúng đối tượng.

3.3.6. Giải pháp thị trường

Trong quá trình hội nhập quốc tế, nhất là hiện nay khi Việt Nam gia nhập WTO thì việc nắm bắt thị trường là rất quan trọng, do

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của tổ chức không gian theo mô hình nông thôn mới ở xã eakao, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 78 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)