3.2.2.1. Mơ hình khơng gian cư trú
a. Yêu cầu đối với đất để xây dựng mới và mở rộng điểm dân cư nơng thơn
- Khu đất xây dựng điểm dân cư nơng thơn phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới điểm dân cư nơng thơn, đảm bảo điều kiện liên hệ thuận tiện trong sinh hoạt và sản xuất của người dân. Khoảng cách từ điểm dân cư đến khu vực canh tác khơng lớn hơn 2 km.
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng hiện tại với dự kiến phát triển trong tương lai.
- Hạn chế sử dụng đất canh tác, cần tận dụng đất đồi, núi, gị bãi, đất cĩ năng suất trồng trọt kém để xây dựng và mở rộng các điểm dân cư nơng thơn.
- Đất để xây dựng và mở rộng các điểm dân cư nơng thơn khơng nằm trong các khu vực dưới đây:
+ Mơi trường bị ơ nhiễm do các chất thải cơng nghiệp, hoặc khơng đảm bảo vệ sinh, dễ phát sinh dịch bệnh.
+ Khu vực cĩ khí hậu xấu như sườn đồi phía Tây, nơi giĩ quẩn, giĩ xốy. + Khu vực cĩ tài nguyên cần khai thác hoặc trong khu vực khảo cổ.
+ Khu vực cấm xây dựng (phạm vi bảo vệ các cơng trình kỹ thuật hạ tầng, khu bảo vệ di tích lịch sử, văn hĩa, thắng cảnh, khu bảo vệ cơng trình quốc phịng...).
+ Khu vực thường xuyên bị ngập lụt quá sâu (ngập trên 3m), sạt lở, lũ quét. + Trong phạm vi cách ly của sân bay, tàu cao tốc.
b. Tổ chức khơng gian phân bố dân cư trên địa bàn xã
Mạng lưới thơn buơn được tổ chức định hướng phát triển như sau:
- Thơn Cao Thắng với đặc trưng dân số của thơn này chủ yếu là các dân tộc ít người ở phía Bắc sinh sống. Đây là thơn cĩ dân số đơng, sống tương đối tập trung dọc theo các trục đường giao thơng chính trong thơn rất thuận lợi. Dân cư trong thơn đã ổn định nên giữ nguyên hiện trạng phân bố dân cư trong thơn.
- Buơn Hđrát và buơn Hwiê đây là 2 buơn rất xa trung tâm, điều kiện kinh tế - xã hội cịn khĩ khăn, dân cư thưa thớt nên hạn chế phát triển điểm dân cư ở hai buơn đồng bào tại chỗ này.
- Các thơn Tân Hưng, thơn 1, thơn 2, thơn 4, buơn Hđơk, buơn Kao, buơn Bơng dân cư đã phân bố ổn định tập trung dọc theo các tuyến đường chính trong thơn nên giữ nguyên hiện trạng phân bố của các điểm dân cư trên.
- Trong giai đoạn tổ chức khơng gian cần bố trí thêm 4 điểm dân cư mới trên nền tảng các thơn buơn dân cư hiện cĩ.
+ Giai đoạn 2011 - 2015 cần bố trí hai điểm dân cư mới
Điểm thứ nhất: Tại buơn Tơng Ju đáp ứng cho khoảng 254 hộ mới tăng thêm với diện tích 7,67 ha được bố trí dọc đường chính trong thơn, qua phía Bắc trục đường chính của xã, cách trục đường chính 150 m.
Điểm thứ hai: Tại buơn Cư Mblim đáp ứng cho 140 hộ với diện tích 4,2 ha được bố trí dọc đường chính trong thơn, qua phía Bắc trục đường chính của xã. Số hộ này được di chuyển từ ba điểm dân cư phân tán của hai buơn là: buơn Kao và buơn Tơng Ju.
+ Giai đoạn 2016 - 2020
Điểm thứ ba: Tại thơn 3 cho 149 hộ mới tăng thêm với 4,47 ha được bố trí dọc theo trục đường chính trong thơn và trục đường này song song với trục đường chính trong xã.
Điểm thứ tư: Tại thơn Cao Thành đáp ứng cho 200 hộ với diện tích 6 ha được bố trí theo ven đường liên thơn Cao Thành - buơn Hwiê.
3.2.2.2. Mơ hình khơng gian sản xuất a. Vùng sản xuất nơng nghiệp
* Các căn cứ để tổ chức khơng gian sản xuất vùng nơng nghiệp
- Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực của tỉnh, của thành phố.
- Căn cứ những chủ trương, chính sách của Chính phủ, ngành, địa phương.
- Căn cứ mục tiêu phát triển sản xuất nơng nghiệp, yêu cầu xây dựng hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất của địa phương.
- Căn cứ quy hoạch sử dụng đất của tỉnh và của thành phố, tránh việc phá vỡ các quy hoạch tổng thể chung.
- Căn cứ đánh giá tác động của biến đổi khí hậu trên địa bàn nhằm hạn chế tối đa những rủi ro thiên tai (lũ, lụt, sạt lở đất, hạn hán,... ) đối với sản xuất và
* Tổ chức khơng gian các ngành sản xuất nơng nghiệp Trồng trọt:
- Các yêu cầu để tổ chức khơng gian cây trồng trên địa bàn xã
+ Lựa chọn cây trồng phải phù hợp với điều kiện đất đai, địa hình và khí hậu của địa phương để đem lại hiểu quả kinh tế cao nhất.
+ Xác định vị trí từng loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày.
+ Xây dựng vùng sản xuất hàng hĩa tập trung để đầu tư sản xuất (thâm canh, bán thâm canh và quảng canh).
- Định hướng vùng sản xuất và cây trồng
+ Vùng trồng cây lương thực thực phẩm: Lúa, ngơ, rau, đậu. Vùng trồng lúa nước
Thứ nhất là phân bố ở cánh đồng phía Tây Bắc của xã với khoảng 150 ha thuộc đất canh tác của các thơn, buơn: buơn Kao, buơn Hđơk, thơn Tân Hưng. Đây là cánh đồng cĩ diện tích đất đai thích hợp cho trồng lúa và các loại cây ngắn ngày. Đồng thời đây cũng là nơi cĩ mương dẫn nước từ hồ Ea Kao về rất thuận lợi, đảm bảo cho sản xuất quanh năm.
Thứ hai là phân bố ở thơn Cao Thắng với 90 ha. Đây cũng là đồng bằng, cĩ hồ Cao Thắng cung cấp nước tưới quanh năm cho cây lúa nước.
Vùng trồng các loại rau, đậu, ngơ cĩ 600 ha được phân bố ở phía Nam nơi giáp với vùng trồng rừng sản xuất.
+ Vùng trồng cây dài ngày:
Thứ nhất là được phân bố tập trung ở phía Đơng Bắc của xã, loại cây chủ lực là cà phê. Diện tích cĩ 832 ha: gồm 410 ha cơng ty cà phê Buơn Mê Thuột và 422 ha của các hộ dân thuộc địa phận các thơn buơn Cao Thành, Hđrat, Hwiê.
Thứ hai được phân bố ở khu vực giáp hồ Ea Kao và núi Cư Mblim đến giáp khu dân cư ở trục đường chính của xã. Loại cây chủ lực là cà phê cĩ 600 ha.
Thứ ba là được phân bố ở phía Nam trục đường chính của xã. Loại cây chủ lực là hồ tiêu, điều, cà phê với 1200 ha.
Chăn nuơi:
- Các yêu cầu để tổ chức khơng gian cho ngành chăn nuơi
+ Phát triển chăn nuơi trang trại theo hướng cơng nghiệp với quy mơ vừa và lớn khoảng 5000-7000 con/trại đối với gà và 400-600 con/trại đối với lợn.
+ Các chăn nuơi phải được bố trí xa khu dân cư để dễ kiểm sốt được dịch bệnh, cải thiện mơi trường sinh thái.
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại cho khu chăn nuơi. - Định hướng các vùng phát triển chăn nuơi
+ Chăn nuơi lợn, gia cầm theo hướng cơng nghiệp tập trung phân bố ở thơn Tân Hưng, thơn 2, Cao Thắng.
+ Nuơi theo hướng chăn thả phân bố ở thơn 2, buơn Bơng, buơn Tơng Ju, thơn Cao Thắng.
Nuơi trồng thủy sản
- Các yêu cầu để tổ chức khơng gian nuơi trồng thủy sản
+ Kiểm kê, đánh giá diện tích mặt nước, đất sử dụng trong nuơi trồng thủy sản và cĩ khả năng nuơi trồng thủy sản trên địa bàn xã như: ao hồ nhỏ, hồ tự nhiên, ruộng trũng và đất bãi bồi... cĩ khả năng phát triển nuơi trồng thuỷ sản.
+ Bố trí sử dụng diện tích đất, mặt nước cho sản xuất thuỷ sản:
Bố trí quy mơ diện tích nuơi trồng từng loại sản phẩm thuỷ sản gắn với từng phương thức nuơi và điều kiện trên từng địa bàn.
Xây dựng khu nuơi trồng thủy sản hàng hĩa thâm canh phải tuân thủ nghiêm ngặt về quy định vùng nuơi an tồn và tiêu chuẩn quốc gia về nuơi cơng nghiệp.
- Định hướng vùng nuơi trồng thủy sản
+ Trên địa bàn xã cĩ 3 hồ đập lớn là hồ Ea Kao, hồ thơn 4, đập Ơng Nhơn với diện tích mặt nước gần 500 ha phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp ngồi ra cịn cĩ thể cho thuê để nuơi trồng thủy sản kết hợp với bảo vệ hồ.
+ Trên địa bàn xã cĩ 29,9 ha mặt nước trong dân dùng để nuơi trồng thủy sản tập trung ở thơn 1, thơn 2 và thơn 4. Tại thơn 4 đã thành lập hợp tác xã về thủy sản.
Lâm nghiệp
- Các yêu cầu để tổ chức khơng gian sản xuất lâm nghiệp tại xã.
+ Kiểm kê xác định rõ diện tích các loại rừng trên địa bàn xã, diện tích đất cĩ khả năng trồng rừng, tình hình quản lý rừng. Diện tích rừng đã giao cho dân, diện tích rừng do các tổ chức kinh tế - xã hội quản lý.
+ Cụ thể hố quy hoạch rừng phịng hộ, đặc dụng trên địa bàn xã làm cơ sở để chủ rừng tiến hành cắm mốc ranh giới và quản lý theo quy chế quản lý rừng hiện hành.
- Đối với diện tích quy hoạch là rừng sản xuất: Xây dựng phương án và kế hoạch phát triển rừng cấp xã ngắn hạn (hàng năm), trung hạn và dài hạn tới từng lơ khoảnh thuộc từng chủ sở hữu khác nhau. Định hướng phát triển đầu ra cho sản phẩm từ rừng sản xuất.
- Định hướng vùng phát triển lâm nghiệp
+ Tiếp tục bảo vệ các khu rừng phịng hộ nhất là khu vực rừng tự nhiên phịng hộ ở khu vực núi Cư Mblim giáp ranh với hồ Ea Kao.
+ Khuyến khích các hộ đồng bào tại chỗ trồng rừng mới và kết hợp với mơ hình vườn - ao - chuồng - rừng trong sản xuất nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Ổn định diện tích các khu rừng trồng tập trung chủ yếu ở các thơn, buơn: Cao Thắng, Cư Mbim, Tơng Ju, buơn Bơng, thơn 2 và thơn 3.
b. Cơng trình phục vụ sản xuất
* Yêu cầu về tổ chức khơng gian khu phục vụ sản xuất
- Các cơng trình phục vụ sản xuất như: Kho nơng sản, kho giống lúa, kho phân hĩa học và thuốc trừ sâu, kho nơng cụ vật tư, trạm xay xát, xưởng sửa chữa cơ khí nơng cụ... phải bố trí liên hệ với trục đường giao thơng.
- Khoảng cách từ kho phân hĩa học, thuốc trừ sâu đến nơi ở tối thiểu là 100 m.
* Tổ chức khơng gian khu phục vụ sản xuất:
Cơng trình phục vụ sản xuất được bố trí tại thơn 4 với 1 ha.
c. Tổ chức khơng gian sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp
* Các yêu cầu để tổ chức khơng gian sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp
- Các khu tiểu thủ cơng nghiệp tập trung phải tuân thủ quy định về sử dụng đất và mơi trường theo quy định hiện hành cĩ liên quan.
- Những cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp khơng gây ơ nhiễm mơi trường cĩ thể bố trí trong khu ở, tại các nhà phụ của từng hộ gia đình.
- Những cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường thì phải tổ chức thành các cụm sản xuất nằm ngồi khu ở, gần đầu mối giao thơng.
- Giữa khu sản xuất và khu ở, yêu cầu thiết kế khoảng cách ly tối thiểu là 50 m.
- Tiếp tục duy trì và phát triển nghề may tre đan ở thơn 1 và Buơn Kao. Đầu tư các máy mĩc hiện đại để tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao phục vụ cho thị trường trong và ngồi tỉnh nhất là khi hình thành khu du lịch sinh thái hồ Ea Kao thì đây là cơ hội tốt để giới thiệu và quảng bá sản phẩm của địa phương.
- Tạo vùng phát triển và bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc tại chỗ ở buơn Tơng Ju và buơn Bơng.
- Cần bố trí một khu sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp khoảng 30 ha tại buơn Tơng Ju.
3.2.2.3. Mơ hình khơng gian dành cho du lịch a. Yêu cầu khơng gian cho phát triển du lịch
- Vị trí xã Ea Kao nằm trong tuyến du lịch của tỉnh là hồ Lăk - Buơn Mê Thuột - buơn Đơn.
- Địa bàn xã về trung tâm thành phố Buơn Mê Thuột là 13 km. Chất lượng đường tốt, đi lại thuận lợi.
- Ea Kao là hồ lớn thứ 3 trong tỉnh và là hồ lớn nhất thành phố Buơn Mê Thuột cĩ phong cảnh đẹp.
- Trên địa bàn xã cĩ đến 16 dân tộc anh em sinh sống nên cĩ bản sắc văn hĩa độc đáo. Đặc biệt là các dân tộc bản địa.
- Mơi trường ở đây hồn tồn trong sạch.
b. Khơng gian cho du lịch
Bố trí 50 ha cho dự án du lịch hồ Ea Kao tại vị trí buơn Cư Mblim nơi giáp ranh giữa hồ và khu vực núi Cư Mblim.
3.2.2.4. Mơ hình khơng gian dịch vụ hạ tầng xã hội a. Trụ sở xã
* Các yêu cầu về khơng gian trụ sở xã
- Trụ sở xã phải được xây dựng tại trung tâm xã, thuận tiện giao thơng và các hoạt động đối nội, đối ngoại.
- Diện tích đất xây dựng tối thiểu là 1000 m2.
* Vị trí của trụ sở xã
Trụ sở xã đã được bố trí ở vị trí trung tâm thơn 3, nằm trên trục đường chính của xã thuận tiện cho việc giao thơng đi lại của người dân. Cơng trình trụ sở xã mới
b. Các cơng trình giáo dục
* Yêu cầu về khơng gian các cơng trình giáo dục
- Đối với vùng miền núi cĩ thể chia thành các điểm trường, bố trí tại các địa điểm khác nhau trên địa bàn xã.
- Khu vực xây trường phải đảm bảo yên tĩnh, cĩ điều kiện vệ sinh tốt, đảm bảo học sinh đi lại được an tồn và thuận tiện.
- Bán kính phục vụ đối với các khối trường cụ thể: + Trường mầm non, nhà trẻ ở vùng núi: < 2000 m. + Trường tiểu học ở vùng núi: < 1000 m.
+ Trường trung học cơ sở ở vùng núi: 3000 m - 4000 m.
* Khơng gian các cơng trình giáo dục
- Trường mầm non:
+ Trường mầm non Rạng Đơng ở Buơn Kao, trường này đã đạt chuẩn quốc gia. Ngồi ra trường này cịn được bố trí thành 5 điểm trường mầm non ở các thơn, buơn: Buơn Hđơk, Hđrat, Hwiê, thơn Tân Hưng, Thơn 1.
+ Trường mầm non xã Ea Kao được bố trí ở thơn 3, trường này mới được tách ra từ trường mầm non Rạng Đơng. Hiện trường mầm non này cũng được bố trí thành 5 điểm trường ở 5 thơn, buơn: Buơn Bơng, buơn Tơng Ju, buơn Cư Mblim, thơn 2, thơn Cao Thắng.
- Trường tiểu học: Các trường tiểu học trên địa bàn xã nhìn chung đã được phân bố ở các vị trí tương đối phù hợp đáp ứng được việc học tập của con em trong xã. Chỉ cĩ Buơn Hrát khơng được bố trí trường lại là buơn cách xa trung tâm, cĩ địa bàn rộng lớn nên học sinh đi học rất khĩ khăn.
- Trường trung học cơ sở: Cĩ trường trung học cơ sở Nguyễn Trường Tộ ở phía Bắc và trường trung học cơ sở Lê Lai ở phía Nam. Các trường đã được phân bố ở các vị trí hợp lí.
Nhìn chung, số lượng và vị trí các trường trên địa bàn xã đã đáp ứng được nhu cầu đi học của con em trong xã.
c. Trạm y tế xã
* Yêu cầu về khơng gian trạm y tế xã
- Trạm y tế xã cần đặt tại nơi yên tĩnh, cao ráo, thống mát, cĩ nguồn nước tốt, liên hệ thuận tiện với khu ở.
- Mơi trường xung quanh phải đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh.
* Khơng gian trạm y tế xã
Vị trí của trạm y tế xã hiện tại đã được bố trí ở vị trí hợp lí là ở trung tâm thơn 1 nơi cĩ đường giao thơng đi lại rất thuận tiện. Đồng thời đáp ứng được các