Tổng quan chung về nơng thơn Việt Nam

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của tổ chức không gian theo mô hình nông thôn mới ở xã eakao, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 25 - 27)

1.2.3.1. Tổng quan về phát triển nơng thơn

Với địa bàn nơng thơn trải dài trên 2000 km, phân bố trên các loại địa hình từ núi cao đến trung du, xuống đồng bằng và ra biển, bao gồm 54 dân tộc anh em sinh sống đã chứng tỏ sự đa dạng phong phú trong phát triển nơng thơn Việt Nam.

Về mặt tổ chức hành chính, trong thời kỳ phong kiến và Pháp thuộc nơng thơn Việt Nam gồm cĩ các cấp huyện, tổng, xã, thơn trong đĩ “tổng” cĩ quy mơ tương đương như một vài xã hiện nay và “xã” thường là một làng. Sau 1945 đến nay, cấp “tổng” khơng cịn tồn tại trong tổ chức hành chính nơng thơn Việt Nam, chỉ cịn cấp huyện và cấp xã, trong xã cĩ các thơn, buơn, bản, làng. Và quy mơ của “xã” lớn hơn quy mơ của xã trong các thời kì trước đây. Nhìn chung, cấp xã cĩ vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển khu vực nơng thơn trong các thời kì. Nơng thơn là địa bàn cư trú của hơn 70% dân số và lao động của cả nước.

Về xã hội, ở khu vực nơng thơn Việt Nam gia đình và gia tộc rất được coi trọng. Mỗi gia tộc đều cĩ trưởng họ và nhà thờ họ, ở nhiều làng mà dân cư làng đĩ đều cĩ quan hệ họ hàng với nhau. Nếu coi tổ chức nơng thơn theo huyết thống là bước phát triển thứ nhất thì tổ chức nơng thơn theo địa bàn cư trú là bước phát triển tiếp theo để hình thành nên làng và xĩm. Trước đây tính biệt lập ở các làng mạnh

đến nỗi làng cĩ thể coi như một quốc gia thu nhỏ với một “luật pháp riêng” được gọi là “hương ước” (lệ làng được ghi bằng văn bản) và “luật tục” (lệ làng được quy định bằng lời nĩi). Bên trong làng, thơn cĩ một mái Đình, đĩ là biểu tượng của làng về mọi phương diện. Đình làng là trung tâm hành chính (mọi cơng việc quan trọng đều diễn ra ở đây), trung tâm tơn giáo (nơi thờ Thành Hồng làng), trung tâm văn hĩa (nơi tổ chức các lễ hội...). Hiện nay, tính xã hội về quan hệ nêu trên vẫn cịn tồn tại trong hầu hết các làng quê Việt Nam, nhưng vai trị “hương ước” làng theo kiểu cũ đang dần bị mất đi.

Về phát triển kinh tế, nhìn chung sản xuất nơng nghiệp vẫn là loại hình sản xuất chủ đạo trong khu vực nơng thơn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong khu vực nơng thơn trong những năm gần đây khoảng 5 - 6%. Trình độ sản xuất cịn ở mức sản xuất nhỏ là chủ yếu. Trong khu vực nơng thơn lao động sản xuất nơng nghiệp cịn chiếm tới 76%. Lao động sản xuất phi nơng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhưng đang trên đà phát triển, đặc biệt là sự phát triển lao động trong các làng nghề (hiện cả nước cĩ gần 2000 làng nghề). Sự khác nhau giữa các vùng miền trong phát triển kinh tế nơng thơn cịn thể hiện qua tiềm năng và động lực phát triển kinh tế giữa các vùng miền...

1.2.3.2. Tổng quan về quy hoạch và xây dựng nơng thơn

Về thực trạng xây dựng nơng thơn giữa các vùng miền cũng rất khác nhau. Trong các vùng nơng thơn cĩ điều kiện kinh tế trung bình và phát triển, mật độ dân số trên địa bàn xã khá cao, thấp nhất cũng vào khoảng 400 người/km2, trung bình khoảng 700 - 800 người/km2, khu vực cao lên đến trên 1500 người/km2. Nhìn chung, phân bố dân cư trong khu vực nơng thơn cịn manh mún, khơng thuận lợi cho canh tác theo kiểu cơ giới hĩa và đầu tư kết cấu hạ tầng. Ngồi ra, trong phân bố dân cư phải nĩi đến hiện tượng dân cư phát triển tự phát ven các quốc lộ. Sự phát triển này đã gây khơng ít khĩ khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

- Trong xây dựng điểm dân cư cụ thể cịn rất tùy tiện, mang nặng tính tự phát. - Điểm dân cư với sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp quá tải về điều kiện hạ tầng và xuống cấp về mơi trường.

- Cơng tác quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn thực hiện cịn hạn chế. Cĩ sự chồng chéo giữa các quy hoạch (Quy hoạch sử dụng đất, Quy hoạch xây dựng).

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của tổ chức không gian theo mô hình nông thôn mới ở xã eakao, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 25 - 27)