2.2.1.1. Vị trí địa lí
- Xã Ea Kao là một xã vùng ven, nằm cách trung tâm thành phố Buơn Mê Thuột 13 km về phía Đơng Nam, lần lượt tiếp giáp với các đơn vị:
+ Phía Đơng giáp xã Hịa Thắng và huyện Cư Kuin. + Phía Tây giáp xã Hịa Khánh.
+ Phía Nam giáp huyện Krơng Ana.
+ Phía Bắc giáp phường Tự An và phường Ea Tam.
- Vị trí của xã Ea Kao cĩ vai trị quan trọng trong việc phát triển khơng gian kinh tế - xã hội của thành phố Buơn Mê Thuột trong tương lai:
+ Địa bàn xã được xác định là nằm trong khu vực mở rộng về phía Nam của thành phố Buơn Mê Thuột. Phía Bắc của xã Ea Kao nơi tiếp giáp trực tiếp với phường Ea Tam sẽ cĩ điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là nơi cĩ thể xây dựng các khu đơ thị mới cho thành phố.
+ Xã Ea Kao cĩ đường Ywang dài 9 km nối liền từ xã đi về quốc lộ 14, từ quốc lộ 14 đi về phía Bắc là trung tâm thành phố Buơn Mê Thuột cịn đi về phía Nam là khu cơng nghiệp Hịa Phú và khu cơng nghiệp Tâm Thắng (Đắk Nơng). Vì vậy, xã Ea Kao cĩ điều kiện thuận lợi để cung cấp các sản phẩm nơng nghiệp thế mạnh của mình cho sự phát triển các trung tâm kinh tế chính của tỉnh.
+ Trên địa bàn xã cĩ hồ Ea Kao lớn thứ 3 trong tỉnh và là hồ lớn nhất thành phố Buơn Mê Thuột. Nơi đây đang hứa hẹn trở thành khu du lịch sinh thái lớn nhất cho thành phố Cao nguyên Buơn Mê Thuột.
2.2.1.2. Địa hình
Là một xã thuộc khu vực Cao nguyên nên xã Ea Kao cĩ địa hình tương đối phức tạp được chia cắt bởi các sơng suối nhỏ trong vùng như suối Ea Tưng ở phía Nam của xã chảy từ Đơng sang Tây. Suối Ea Kao ở phía Nam chảy vào hồ Ea Kao. Độ dốc khoảng từ 30-100, độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 500 m. Cĩ 10% tổng diện tích đất tự nhiên là đồi núi. Cụ thể địa hình của xã được phân bố như sau:
- Phía Tây của xã cĩ một số vùng địa hình thấp trũng thích hợp cho việc trồng lúa. Ở đây, đã hình thành cánh đồng lúa thơn Tân Hưng lớn nhất trong xã.
- Phía Đơng Bắc với địa hình là đồi thấp thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp dài ngày. Nơi đây đã hình thành cơng ty cà phê Buơn Mê Thuột rất rộng lớn.
- Phía Nam nơi giáp ranh với huyện Krơng Ana chủ yếu là đồi núi với độ cao trung bình 900 m so với mực nước biển thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp.
- Một bộ phận phía Tây của xã nơi tiếp giáp với xã Ea Tiêu - huyện Cư Kuin cĩ núi Cư Mblim cao khoảng 1000 m. Nơi đây, thích hợp để phát triển lâm nghiệp.
- Trung tâm xã là hồ Ea Kao với diện tích 120 ha thích hợp cho việc xây dựng khu du lịch sinh thái cho thành phố Buơn Mê Thuột.
2.2.1.3. Khí hậu
Thuột vừa chịu sự chi phối của khí hậu của vùng nhiệt đới giĩ mùa và tính chất khí hậu cao nguyên dịu mát. Song, chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường Sơn. Khí hậu trong năm phân hĩa thành hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài đến hết tháng 10, mùa này thường tập trung 80 – 90% lượng mưa của cả năm, khí hậu ẩm và dịu mát.
Mùa khơ: Bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa khơng đáng kể, khí hậu mát và lạnh. Đặc biệt, mùa này cĩ giĩ Đơng Bắc thổi mạnh, lượng bốc hơi lớn nên thường gây ra khơ hạn và cháy rừng.
Theo số liệu thống kê của trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn tỉnh Đăk Lăk: - Nhiệt độ khơng khí (0C): Nhiệt độ khơng khí bình quân hàng năm khoảng 210C. Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm khơng nhiều, khoảng 2 - 30C đối với tháng nĩng nhất (tháng 4) và lạnh nhất (tháng 1).
- Lượng mưa: Tổng lượng mưa khá lớn, bình quân 1900 - 2000 mm/năm và tập trung chủ yếu vào mùa mưa, chiếm tới 85 - 90% lượng mưa cả năm. Mưa tập trung theo mùa và phân bố khơng đều giữa các tháng trong năm đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất và đời sống nhân dân.
- Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình khoảng 81,3%, trong đĩ cao nhất là tháng 8 (89%), thấp nhất là tháng 2 (72,7%).
- Về lượng bốc hơi (mm): Tổng lượng bốc hơi cả năm là 1232,3 mm, trong đĩ tháng 2 cĩ lượng bốc hơi cao nhất (189,4 mm), thấp nhất là tháng 9 (46,1 mm).
- Chế độ giĩ: Giĩ thịnh hành vào mùa khơ là giĩ Đơng Bắc, vận tốc trung bình là 3,4 m/s; mùa mưa cĩ giĩ Tây và Tây Nam với vận tốc trung bình là 2,4 m/s. Tốc độ của 2 loại giĩ trên địa bàn xã ở mức độ trung bình kết hợp với hướng địa hình đơn giản và độ cao vừa phải của địa hình nên hướng giĩ ít ảnh hưởng đến tổ chức khơng gian kinh tế - xã hội trên địa bàn xã.
- Về chế độ nắng: Tổng số giờ nắng trong năm là 2392,7 giờ, trong đĩ cao nhất là tháng 2 với 267 giờ và thấp nhất vào tháng 11 với 127 giờ.
Cũng như khí hậu Buơn Mê Thuột, khí hậu xã Ea Kao hầu như khơng cĩ bão và các hiện tượng thời tiết bất thường khác. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp chủ yếu của xã.
2.2.1.4. Tài nguyên a. Đất đai
Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng Đăk Lăk năm 1978 và kết quả điều tra bổ sung chuyển đổi tên loại đất theo hệ thống phân loại của FAO - UNESSCO năm 1995, trên địa bàn của xã Ea Kao, thành phố Buơn Mê Thuột cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 4696 ha với các loại đất chính sau:
- Đất nâu đỏ trên đá bazan là loại đất chủ yếu của xã với diện tích 3850 ha chiếm 82% diện tích đất tự nhiên của xã. Đất được hình thành và phát triển trên các cao nguyên bazan, phần lớn tầng đất dày thường lớn hơn 100 cm, mịn, kết cấu dạng viên hạt, độ xốp cao, thành phần cơ giới nặng, khả năng giữ nước và giữ màu tốt. Đất nâu đỏ trên đá bazan được đánh giá là đất tốt, thích hợp cho cây trồng dài ngày như cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả. Đất này phân bố gần như tồn xã.
- Đất nâu vàng trên đá bazan cĩ diện tích 92 ha chiếm 2,0% diện tích đất tự nhiên tồn xã. Đất cĩ thành phần cơ giới thịt nặng đến trung bình, đất khá giàu mùn, tỷ lệ mùn giảm theo độ sâu tầng đất, đất cĩ kết cấu viên hạt, tơi xốp, thích hợp với nhiều loại cây cơng nghiệp hàng năm và lâu năm. Loại đất này chiếm diện tích nhỏ, phân bố rải rác các thơn trong xã.
- Đất đỏ vàng trên đá phiến sét cĩ diện tích 89 ha, chiếm 1,8% diện tích đất tự nhiên tồn xã, thành phần cơ giới nặng, tầng đất dày trên 100 cm, giữ nước tốt, thích hợp với trồng cây lâu năm. Loại đất này phân bố phân tán trong xã.
- Đất dốc tụ cĩ diện tích 665 ha, chiếm 14,2 diện tích đất tự nhiên, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, tầng đất dày, mịn, giàu mùn, thích hợp với trồng lúa và cây hàng năm. Đất này được phân bố chủ yếu ở thơn Tân Hưng, Cao Thắng. Ngồi ra, cịn phân bố rải rác ở thơn 4 và thơn 2.
Đất đai là tài nguyên rất cĩ giá trị trên địa bàn xã. Đất trên địa bàn xã nhìn chung là màu mỡ thích hợp cho việc trồng cây ngắn ngày và cây cơng nghiệp dài ngày cĩ giá trị kinh tế cao.
b. Tài nguyên nước
Nhìn chung tài nguyên nước trên địa bàn của xã khá phong phú nhưng chịu ảnh hưởng rất lớn theo mùa trong năm.
+ Nguồn nước mặt trên địa bàn xã phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước lưu giữ ở ao hồ và các suối bao gồm: Nguồn nước chứa trong hồ Ea Kao, hồ Cao Thắng, hồ thơn 4, hồ buơn Bơng, đập ơng Nhơn và các suối Ea Kao, Ea Tưng. Trong đĩ, đáng chú ý là hồ Ea Kao rộng lớn, nằm ở vị trí thuận lợi, cảnh quan đẹp, mơi trường trong lành nên rất cĩ giá trị trong phát triển du lịch sinh thái cho thành phố Buơn Mê Thuột.
+ Lượng nước trên địa bàn xã phân bố khơng đều theo mùa, vào mùa mưa lưu lượng nước tương đối dồi dào, cĩ khi gây ngập úng như vùng đồng bằng trũng thơn Tân Hưng ảnh hưởng đến sản xuất của người dân. Cịn vào mùa khơ thường xảy ra hiện tượng thiếu nước. Tuy nhiên, đây là xã cĩ nhiều cơng trình thủy lợi nên đã khắc phục được cơ bản hiện tượng thiếu nước trong mùa khơ và hạn chế được khĩ khăn cho người dân trong sinh hoạt và sản xuất.
- Tài nguyên nước ngầm: Đây là địa bàn cĩ nguồn nước ngầm khá phong phú, chất lượng nước ngầm tốt, ít tạp chất, độ khống trung bình đủ khả năng cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt phục vụ đời sống của nhân dân và các nhu cầu sử dụng nước khác. Tuy nhiên, việc khai thác nước ngầm chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để nhân dân khai thác sử dụng nguồn nước ngầm chất lượng tốt và phong phú này.
c. Tài nguyên rừng
Do điều kiện địa hình và đất đai của xã thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển nên thảm thực vật ở đây đa dạng về chủng loại gồm:
- Rừng tự nhiên với các loại cây ưu thế như: Dầu trà beng, Cà chít, Cẩm liên, Căm xe cĩ cấp đường kính dưới 25 cm, chất lượng xấu, mọc rải rác. Ngồi ra cịn cĩ các loại cây như: Bằng lăng, Lịng mức lơng. Kiểu rừng này bị tác động bởi nạn chặt phá rừng bừa bãi, hiện cĩ cấp đường kính trung bình 7 - 10 cm, chất lượng kém, giá trị kinh tế thấp. Đây là loại rừng tự nhiên phịng hộ, hiện nay loại rừng này cịn chiếm diện tích nhỏ (2 ha), được phân bố chủ yếu ở khu vực núi Cư Mblim. Cịn phần lớn diện tích đồi núi ở khu vực giáp ranh với huyện Krơng Ana phù hợp cho sản xuất lâm nghiệp.
d. Khống sản
Trên địa bàn xã cĩ một ít đất sét để sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở ở phía Đơng Bắc giáp với phường Ea Tam. Gía trị của loại khống sản này khơng cao nên ít cĩ khả năng ảnh hưởng đến tổ chức khơng gian kinh tế - xã hội trong xã.
2.2.2. Nhĩm nhân tố kinh tế - xã hội
2.2.2.1. Dân cư
- Tổng dân số năm 2010 của xã là 15878 người với 3286 hộ. Người Kinh chiếm 53,1%, các dân tộc ít người như Ê đê, Mnơng, Thái, Tày, Nùng... chiếm 46,9% dân số tồn xã. Ea Kao là xã cĩ nhiều dân tộc cùng chung sống. Mỗi dân tộc cĩ những nét văn hĩa và truyền thống riêng, đĩ là những tiềm năng cho phát triển du lịch văn hĩa và kết hợp với du lịch sinh thái của xã.
- Những năm gần đây do làm tốt cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình nên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã cĩ xu hướng giảm xuống cịn 1,15% (2010). Mật độ dân số trung bình tồn xã là 338 người/km2 (2010)thuộc loại trung bình so với các xã khác trong thành phố.
Bảng 2.1. Diện tích, dân số và mật độ dân số của xã Ea Kao so với các xã khác ở Buơn Mê Thuột năm 2010
Diện tích (ha) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2)
Xã Hịa Thuận 1690 13752 814 Xã Cư Ebur 4245 16416 387 Xã Ea Tu 2862 15187 531 Xã Hịa Thắng 3163 16891 534 Xã Ea Kao 4696 15878 338 Xã Hịa Khánh 3394 15046 443 Xã Hịa Xuân 2414 6855 284 Xã Hịa Phú 5104 16072 315 [Nguồn 4]
- Số người trong độ tuổi lao động chiếm 55,4% dân số tồn xã. Nguồn nhân lực trẻ và chiếm tỉ trọng cao, một mặt là lợi thế cho phát triển kinh tế - xã hội của xã, mặt khác cũng tạo sức ép lên hệ thống giáo dục - đào tạo và giải quyết việc làm.
- Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế quốc dân năm 2010 là: Nơng nghiệp chiếm 90,9%, cơng nghiệp chiếm 1,3%, dịch vụ chiếm 7,8%. Trong đĩ chủ yếu là lao động trong ngành nơng - lâm nghiệp nên mang tính chất thời vụ rất rõ. Xã cĩ nguồn lao động dồi dào song chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, lao động phổ thơng chiếm tỷ trọng lớn. Hiện nay, xã chưa cĩ chương trình hướng nghiệp dạy nghề nên tình trạng khơng cĩ hoặc thiếu việc làm nhất là đối với thanh niên, học sinh mới ra trường cũng như lực lượng lao động nơng nhàn vẫn là vấn đề bức xúc. Vì vậy, khi nơng nghiệp vẫn cịn là ngành kinh tế chủ đạo thì việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuơi, đồng thời mở rộng và phát triển các ngành nghề sẽ là vấn đề then chốt tạo cơng ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Đồng thời, trong tương lai cần cĩ hướng đào tạo nghề cho lao động địa phương để cĩ thể đáp ứng được nhu cầu lao động trong điều kiện khoa học - kỹ thuật ngày càng phát triển.
Mặc dù cơ cấu lao động thời gian qua đã cĩ chuyển dịch theo hướng tích cực hơn song cịn chậm, nhìn chung cơ cấu lao động của xã hiện nay cịn nhiều bất cập, số lao động ngành nơng - lâm - nghiệp cĩ năng suất lao động thấp vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
35
Bảng 2.2. Số dân tộc phân bố ở các thơn, buơn trên địa bàn xã năm 2010
Số
TT Dân tộc
Đơn vị Thơn Buơn
Thơn 1 Thơn 2 Thơn 3 Thơn 4 Thơn C.thành
Thơn T.Hưng
Buơn
Hđơk Buơn Hđrat Buơn HWiê Buơn Kao Buơn Tơng Ju Buơn Bơng
Buơn Cư M Blim Thơn C.Thắng Tổng 1 Kinh 1.458 826 794 1..063 865 1.119 465 89 134 341 311 74 469 408 8.416 2 Ê đê 24 10 672 429 848 769 1.367 744 783 12 5.658 3 Gia rai 1 5 2 1 9 4 Tày 82 19 3 6 20 3 3 6 26 212 380 5 Mường 1 2 12 2 1 6 30 6 1.102 1.162 6 M nơng 1 1 7 Vân Kiều 1 1 8 Thổ 8 1 9 9 X Tiêng 3 3 10 Thái 3 4 23 30 11 Khơ me 1 1 12 Dao 2 1 3 13 Nùng 10 30 6 146 192 14 Mán 3 3 15 Hoa 9 9 16 Ba Na 1 Tổng 1.575 845 796 1.092 871 1.196 1.147 520 982 1.130 1.716 818 1.284 1.906 1.5878 [Nguồn 34] 3 5
2.2.2.2. Hoạt động kinh tế
Xã Ea Kao là một xã thuần nơng, nhân dân trong xã chủ yếu sống bằng nghề nơng nghiệp. Cũng như phần lớn các xã, phường trong thành phố, những năm gần đây, thực hiện việc đổi mới nền kinh tế cùng cả nước Ea Kao đã đạt được những thành tựu khá lớn trong phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã ở mức khá và ổn định. Nền kinh tế của xã chủ yếu tập trung vào phát triển ngành nơng nghiệp, cịn dịch vụ thương mại, tiểu thủ cơng nghiệp đang cĩ bước phát triển trong những năm gần đây. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp tăng dần tỷ trọng tiểu thủ cơng nghiệp - xây dựng và thương mại dịch vụ, du lịch, thu nhập của người dân ngày càng cao, cuộc sống luơn được cải thiện.
a. Về nơng - lâm - ngư nghiệp
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt qua một số năm
Đơn vị tính 2007 2010 1. Lúa: - Diện tích - Sản lượng Ha Tấn 331 1820 354 2205 2. Ngơ: - Diện tích - Sản lượng Ha Tấn 585 2927 522 2961 3. Đậu: - Diện tích - Sản lượng Ha Tấn 127 89 145 176 4. Rau: - Diện tích - Sản lượng