Thực trạng khơng gian chức năng

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của tổ chức không gian theo mô hình nông thôn mới ở xã eakao, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 44 - 51)

2.3.2.1. Dân cư

Hiện trạng phân bố dân cư mang đặc điểm nơng thơn vùng Tây Nguyên. Dân cư sống tập trung thành các buơn, thơn: Gồm 14 thơn, buơn cụ thể được phân bố như sau:

- Thơn Tân Hưng: Từ cầu nơng trường Ea Kao đến đường ra cánh đồng thơn Tân Hưng, nằm phía Tây đường Ywang, dân cư sống dọc đường Ywang và trục đường chính trong thơn.

- Buơn Kao: Từ đường ra cánh đồng thơn Tân Hưng đến dốc cầu khỉ, phía Tây đường Ywang, dân cư sống dọc đường Ywang và các trục đường trong buơn.

- Thơn 4: Từ dốc cầu Khỉ đến ngã ba Uỷ ban nhân dân xã, dân cư sống dọc dọc theo trục đường chính của xã.

- Thơn 2: Từ ngã 3 Uỷ ban nhân dân xã qua suối Ea Tưng đến giáp huyện Krơng Ana, dân cư sống bám theo trục đường chính trong thơn.

- Thơn 3: Từ ngã 3 Uỷ ban nhân dân xã đến trường Lê Lai, dân cư sống dọc theo hai bên đường trục chính của xã.

- Buơn Bơng: Nằm phía Nam trục đường chính của xã, giữa thơn 3 và buơn Tơng Ju, dân cư sống dọc theo trục đường chính của thơn.

- Buơn Tơng Ju: Từ đường rẽ buơn Bơng đến cầu Bộ đội, dân cư sống dọc theo trục đường chính của xã và một số đường phụ trong buơn và cĩ hai điểm dân cư phân tán trong buơn ở vị trí giáp với huyện Cư Kuin.

- Thơn Cao Thắng: Từ cầu Bộ đội đến giáp huyện Cư Kuin, dân cư sống dọc theo các tuyến đường trong thơn.

- Buơn Cư Mblim: Từ trường Lê Lai đến đường rẽ buơn Bơng, phía Bắc của trục đường chính đến giáp hồ Ea Kao, dân cư sống dọc theo trục đường chính của xã.

- Buơn Hđơk: Ở phía Đơng đường Ywang, từ cầu nơng trường Ea Kao đến đường rẽ thơn Cao Thành, dân cư sống dọc theo trục Ywang và trục đường chính trong thơn.

- Thơn 1: Ở phía Đơng đường Ywang, từ đường rẽ thơn Cao Thành đến hồ Ea Kao, dân cư sống chủ yếu dọc theo trục đường Ywang.

- Thơn Cao Thành: Từ ngã ba Cao Thành đến cầu Cao Thành, dân cư sống theo trục đường chính của thơn.

- Buơn Hwiê: Từ cầu Cao Thành đến hồ Ea Kao, dân cư sống phân tán ở theo các trục đường trong buơn.

- Buơn Hđrat: Từ đường Ynuê của phường Ea Tam đi 2 km là đến buơn Hđrat, dân cư sống phân tán theo các trục đường trong buơn.

Bảng 2.5. Số người, số hộ, bình quân đất ở và đất sản xuất cho từng thơn, buơn tại xã Ea Kao vào năm 2010

Số người Số hộ Đất ở (ha) Đất sản xuất (ha)

Thơn 1 1575 360 10,8 194

Thơn 2 845 200 6,0 211

Thơn 3 796 204 6,12 256

Thơn 4 1092 263 7,89 225

Thơn Cao Thành 871 190 5,7 410

Thơn Tân Hưng 1196 266 7,98 176

Buơn Hđơk 1147 230 6,9 212 Buơn Hđrát 520 108 3,24 270 Buơn Hwiê 982 194 5,82 152 Buơn Kao 1130 213 6,39 189 Buơn Tơng Ju 1716 227 6,81 316 Buơn Bơng 818 244 7,32 274

Buơn Cư Mblim 1284 269 8,07 311

Thơn Cao Thắng 1906 318 9,54 366,9

Tổng 15878 3286 98,58 3606,9

2.3.2.2. Sản xuất

a. Nơng - lâm - ngư nghiệp

- Nơng nghiệp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.6. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp năm 2010

Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng đất nơng nghiệp 3606,9 100

Đất trồng cây hàng năm 623 17,3

Đất trồng cây lâu năm 2954 81,2

Đất đồng cỏ 0,0 0,0

Diện tích mặt nước để nuơi trồng thủy sản 29,9 1,5

[Nguồn 34]

+ Trồng trọt:

Các loại cây trồng ngắn ngày chiếm diện tích nhỏ. Trong các loại cây ngắn ngày đáng chú ý nhất là cây lúa phân bố chủ yếu ở thơn Tân Hưng, buơn Kao, buơn Hđơk, thơn Cao Thắng. Ngồi ra, cịn trồng một số loại cây như: ngơ, rau, đậu... được phân bố rải rác khắp các thơn buơn trong xã chủ yếu phục vụ nhu cầu cho dân cư trung tâm thành phố Buơn Mê Thuột.

Trồng cây dài ngày: Cà phê, tiêu, điều và cây ăn quả được trồng khắp trong xã nhưng nhiều nhất là ở các thơn, buơn: thơn Cao Thành, buơn Hđrat, Hwiê, đây cũng chính là địa điểm của cơng ty cà phê Buơn Mê Thuột. Cây dài ngày hiện nay chiếm diện tích lớn nhất xã với các loại cây cĩ giá trị kinh tế cao như: cà phê, tiêu, cây ăn quả trong đĩ cây cà phê chiếm phần lớn diện tích các loại cây trồng.

+ Chăn nuơi:

Đã hình thành các trang trại chăn nuơi lợn, gia cầm với quy mơ lớn được phân bố chủ yếu trong các hộ gia đình ở thơn Tân Hưng, thơn 2, thơn Cao Thắng.

Cĩ diện tích rừng lớn (chủ yếu là rừng nghèo và nghèo kiệt), thảm thực vật dưới rừng là cây măng và một số loại cỏ phát triển mạnh trong mùa mưa là điều kiện tốt để phát triển chăn nuơi, đặc biệt là chăn nuơi đại gia súc như: bị dưới phân bố ở các thơn, buơn: Cao Thắng, buơn Bơng, thơn 2, buơn Cư Mblim, buơn Tơng Ju.

- Ngư nghiệp:

+ Diện tích mặt nước để nuơi trồng thủy sản ở trong dân chiếm diện tích lớn nhất so với các xã khác trong thành phố chủ yếu phân bố ở thơn1, thơn 2 và thơn 4.

+ Là xã cĩ nhiều cơng trình thủy lợi như: Hồ, đập dân nước nên cũng cĩ thể tận dụng diện tích mặt nước này để nuơi trồng thủy sản.

- Lâm nghiệp: Trên địa bàn xã cĩ hai loại rừng cơ bản là rừng phịng hộ và rừng sản xuất. Rừng tự nhiên phịng hộ phân bố chủ yếu ở núi Cư Mblim. Số diện tích rừng cịn lại chủ yếu phân bố ở nơi giáp ranh giữa xã và huyện Krơng Ana.

b. Cơng nghiệp

- Cơng nghiệp chế biến cĩ một số cơ sở sơ chế cà phê tươi và chế biến cà phê bột với quy mơ nhỏ.

- Tiểu thủ cơng nghiệp: Cĩ hợp tác xã dệt thổ cẩm phân bố ở buơn Tơng Ju và hợp tác xã mây tre đan phân bố ở thơn 1. Cả 2 hợp tác xã đều chưa cĩ địa điểm đặt cơ sở sản xuất mà chủ yếu sản xuất phân tán ở các hộ gia đình.

Bảng 2.7. Số cơ sở cơng nghiệp ở các thơn, buơn năm 2010

Thơn, buơn Số cơ sở cơng

nghiệp Thơn, buơn

Số cơ sở cơng nghiệp

Thơn 1 6 Buơn Hđrát 1

Thơn 2 3 Buơn Hwiê 2

Thơn 3 7 Buơn Kao 5

Thơn 4 5 Buơn Tơng Ju 3

Thơn Cao Thành 3 Buơn Bơng 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thơn Tân Hưng 7 Buơn Cư Mblim 3

Buơn Hđơk 4 Thơn Cao Thắng 4

[Nguồn 4]

2.3.2.3. Dịch vụ

a. Hiện trạng khơng gian cơng trình cơng cộng

- Cơ quan hành chính: Cĩ trụ sở Ủy ban nhân dân xã đã được xây dựng kiên cố với đầy đủ phịng, ban thuận lợi cho hoạt động cơng tác hành chính của xã. Trụ sở Ủy ban nhân dân xã nằm trên địa bàn thơn 3.

- Gíao dục - đào tạo: Tồn xã cĩ tổng số học sinh là 2.960 (năm học 2010- 2011) và 222 các bộ và giáo viên. Hệ thống trường học trên địa bàn xã được phân bố tương đối hợp lý. Trên địa bàn xã cĩ 9 trường học đã được đầu tư xây dựng kiên

+ Cĩ hai trường trung học cơ sở, trường trung học cơ sở Nguyễn Trường Tộ cĩ diện tích 7000 m2 được phân bố tại buơn Hđơk, trường Trung học cơ sở Lê Lai cĩ diện tích 7200 m2 phân bố tại thơn 3.

+ Trên địa bàn cĩ 5 trường tiểu học, trường tiểu học Thái Phiên cĩ diện tích 7000 m2 được phân bố tại thơn 1, trường tiểu học Nguyễn Tri Phương cĩ diện tích 4120 m2 được phân bố ở buơn Hwiê, trường tiểu học Lê Lợi cĩ diện tích 4640 m2 được phân bố ở thơn 3, trường tiểu học La Văn Cầu cĩ diện tích 4000 m2 được phân bố tại buơn Tơng Ju, trường tiểu học thơn Cao Thắng cĩ diện tích 6200 m2 được phân bố tại thơn Cao Thắng.

+ Trong xã cĩ 2 trường mầm non, trường mầm non Rạng Đơng cĩ diện tích 1260 m2 phân bố ở buơn Kao và trường mầm non Ea Kao cĩ diện tích 1050 m2 phân bố ở thơn 3. Ngồi hai trường mầm non này ra, mỗi thơn buơn cĩ một điểm trường mầm non.

- Văn hĩa thể dục thể thao: Ở xã cĩ một nhà văn hĩa lớn nằm trong khuơn viên của Uỷ ban nhân dân xã là nơi tổ chức liên hoan văn nghệ vào các ngày lễ lớn và cũng là nơi tổ chức các lớp học của trung tâm học tập cộng đồng. Ngồi ra ở hầu hết 14 thơn, buơn đều cĩ hội trường sinh hoạt cộng đồng, 4/14 thơn buơn được bố trí đất để làm khu vui chơi thể thao. Các thơn, buơn cĩ sân thể thao là thơn 2, thơn Cao Thắng, buơn Bơng, buơn Cư Mblim. Về cơ sở vật chất của các nhà văn hĩa và điểm vui chơi thể thao cịn rất hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.

- Cơng trình y tế: Trạm y tế đã được đầu tư xây dựng kiên cố với 2 phịng làm việc và 3 phịng khám chữa bệnh. Trạm y tế cĩ 7 người và đã xây dựng được mạng lưới cộng tác viên y tế ở 14 thơn, buơn. Trạm y tế đã đạt chuẩn quốc gia theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế vào năm 2006. Trạm y tế được phân bố trên địa bàn thơn 1.

+ Cơng trình dịch vụ thương mại: trên địa bàn xã hiện tại cĩ 2 chợ đang hoạt động. Một chợ phân bố ở thơn 1 vẫn cịn là chợ tạm và một chợ phân bố ở thơn 3 đã đạt tiêu chí của Bộ Xây dựng.

b. Các cơng trình hạ tầng kĩ thuật

- Giao thơng:

+ Đường Ywang chạy dài 9 km chạy qua địa bàn xã về trung tâm thành phố. Đây là trục đường cĩ tầm quan trọng đặc biệt của xã hiện nay trong phát triển kinh tế và phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân. Trên địa bàn xã một số trục đường chính

ở các buơn cĩ chiều dài: Hđrat dài 10 km, Hwiê dài 6 km, buơn Bơng dài 5 km, đường thơn 2 dài 6 km, thơn 3 dài 4 km, thơn Tân Hưng dài 5,5 km, thơn Cao Thành dài 6 km, thơn Cao Thắng dài 10, thơn 4 dài 4 km, đường buơn Kao dài 3 km, thơn 1 dài 4 km, buơn Hđơk dài 3 km, buơn Cư Mblim dài 3 km, buơn Tơng Ju dài 3,5 km.

+ Mặt khác các tuyến đường nội đồng dài 74 km phân bố khơng đều ở các thơn buơn. Phần lớn các đường nội đồng vẫn cịn là đường đất, lịng đường hẹp, xe 2 bánh đi lại khĩ khăn nhất là mùa mưa rất khĩ lưu thơng hạn chế cho sản xuất.

- Thuỷ lợi:

Xã cĩ 5 hồ, đập dâng nước. Hiện tại các hồ Ea Kao, hồ buơn Bơng, hồ Cao Thắng đã được kiên cố hĩa. Mương tưới tiêu trong tồn xã cĩ 21,4 km, trong đĩ kiên cố được 7,7 km. Nhìn chung các cơng trình thủy lợi trên địa bàn đảm bảo được việc tưới, thốt nước của xã. Vị trí các hồ, đập trong xã được phân bố như sau:

+ Hồ Ea Kao là một hồ nhân tạo lớn nhất xã với 120 ha nằm ở vị trí trung tâm xã tiếp giáp với các thơn buơn: buơn Hwiê, buơn Cư Mblim, thơn Cao Thành, thơn 1, thơn 4, thơn 3.

+ Các hồ nhỏ là hồ buơn Bơng, hồ thơn 4, hồ Cao Thắng và đập ơng Nhơn phân bố ở thơn Cao Thành.

- Hệ thống cấp nước sinh hoạt: Trên địa bàn chưa cĩ nước máy nên các hộ dân chủ yếu dùng nước giếng khoan (20 - 40m) để phục vụ cho sinh hoạt.

- Điện: Tồn xã cĩ 10 trạm hạ thế đều đạt yêu cầu, đường dây hạ thế cĩ khoảng 45 km. Cĩ 98% hộ dân đã được sử dụng điện lưới thường xuyên, an tồn. Nguồn điện do cơng ty điện lực Đăk Lăk hợp đồng mua bán với khách hàng và trực tiếp quản lí.

- Thốt nước thải: Trong xã chưa cĩ hệ thống thốt nước thải tập trung, nước thải sinh hoạt thốt chung với nước mưa trong các rãnh đất, một phần tự thấm vào đất, một phần thải trực tiếp ra rãnh, suối theo hướng dốc địa hình.

- Rác thải sinh hoạt: Hiện nay trên địa bàn xã đã cĩ xe về thu gom rác thải tập trung ở chợ thơn 1 và dọc đường Ywang từ cầu nơng trường Ea Kao đến khu trung tâm Uỷ ban nhân dân xã. Cịn ở một số thơn buơn khác người dân tự đốt rác hoặc đào hố chơn lấp rác thải. Trên địa bàn chưa cĩ các bãi rác tập trung.

- Nghĩa địa: Tồn xã cĩ 11 nghĩa địa phân bố ở các thơn, buơn: thơn Tân Hưng, Cao Thắng (hai cái nghĩa địa), thơn 4, thơn 1, Buơn Hdrat, Hwiê, buơn Bơng, Cư Mblim, Tơng Ju. Cịn lại các thơn, buơn chưa cĩ nghĩa địa là, thơn 3, buơn Hđơk, buơn Kao, thơn Cao Thành.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của tổ chức không gian theo mô hình nông thôn mới ở xã eakao, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 44 - 51)