Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của tổ chức không gian theo mô hình nông thôn mới ở xã eakao, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 53 - 95)

2.4.2.1. Thuận lợi

- Là xã thuộc diện được hưởng nhiều chính sách đầu tư và chế độ ưu đãi của Nhà nước đối với khu vực Tây Nguyên.

- Cơ chế chính sách đầu tư cũng cĩ nhiều thay đổi theo hướng thơng thống và cởi mở hơn, chính quyền địa phương đã phối hợp tốt với các ngành trong việc thực hiện các cơng trình đầu tư trên địa bàn do các ngành quản lý, đặc biệt là trong các lĩnh

vực giao thơng, thủy lợi, trồng rừng kinh tế. Xã cũng đã cĩ nhiều cố gắng trong việc thu hút nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác cho đầu tư phát triển.

- Các lĩnh vực văn hĩa - xã hội đạt được nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo.

- Nhân dân trong xã cĩ tinh thần đồn kết, ham học hỏi. Đội ngũ cán bộ nhiệt tình, cĩ trách nhiệm, vận dụng sáng tạo đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của xã.

- Nhờ cĩ sự tăng trưởng kinh tế và cĩ sự quan tâm của tồn xã hội mà cơ sở hạ tầng đang dần cĩ sự thay đổi tích cực, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện, bộ mặt nơng thơn trong tồn xã thay đổi rõ rệt, tạo ra cho xã thế và lực phát triển trong giai đoạn tiếp theo.

2.4.2.2. Khĩ khăn

- Là xã cĩ nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống, trong đĩ các dân tộc ít người chiếm gần một nửa dân số, dân được quy tụ từ nhiều vùng, trình độ dân trí thấp, một bộ phận dân cư dễ bị kẻ xấu lơi kéo, lợi dụng, ở một vài nơi trên địa bàn vẫn tiềm ẩn những yếu tố bất ổn, phức tạp về an ninh chính trị.

- Nền kinh tế cịn tiềm ẩn nhiều yếu tố khơng ổn định, thiếu bền vững do phụ thuộc phần lớn vào đầu tư từ ngân sách nhà nước. Tăng trưởng kinh tế cao nhưng điểm xuất phát thấp. Quy mơ nền kinh tế rất nhỏ, chưa cĩ tích lũy nội bộ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa gắn chuyển dịch cơ cấu kinh tế với lao động, thu nhập và đời sống dân cư thấp, đầu tư cho sản xuất rất hạn chế.

- Trình độ dân trí và nguồn lực thấp, nguồn nhân lực hầu hết chưa qua đào tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu tiếp thu, vận dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất và đời sống. Phong tục tập quán sản xuất và sinh hoạt của một bộ phận lớn dân cư cịn lạc hậu. Tư tưởng tự cấp, tự túc của một số bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số cịn tồn tại là cản trở lớn cho mục tiêu phát triển kinh tế hàng hĩa.

Chương 3

MƠ HÌNH KHƠNG GIAN NƠNG THƠN MỚI Ở XÃ EA KAO THÀNH PHỐ BUƠN MÊ THUỘT TỈNH ĐĂK LĂK 3.1. Cơ sở xây dựng mơ hình

3.1.1. Các căn cứ pháp lí để xây dựng nơng thơn mới

- Nghị quyết số 26/NQ-TƯ của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 khĩa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn.

- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ 7 của BCH TW khĩa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn.

- Kết luận số 32-KL/TW ngày 20/11/2008 của Bộ Chính trị ban hành về những cơng việc cần triển khai để thực hiện nghị quyết Trung ương 7 khĩa X.

- Thơng báo 2183/BNN-KTHT ngày 24/7/2009 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc thực hiện chủ trương xây dựng nơng thơn mới.

- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 30/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ v/v ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới.

- Thơng tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới.

3.1.2. Định hướng phát triển khơng gian kinh tế - xã hội của tỉnh

Trong quyết định số 87/2009/ĐT - TTg: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Đăk Lăk đến năm 2020.

- Trong quyết định này thì trên địa bàn xã về cơ bản vẫn là phát triển nơng nghiệp và cĩ quy hoạch khu du lịch sinh thái hồ Ea Kao. Dự án khu du lịch hồ Ea Kao đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng các loại hình du lịch văn hĩa - sinh thái và khai thác thế mạnh của địa phương miền núi. Tạo nên thế liên hồn về phát triển du lịch, sự đa dạng cho tuyến du lịch Buơn Mê Thuột - hồ Lăk - buơn Đơn, đồng thời phù hợp với tổng thể quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh Đăk Lăk.

- Hướng phát triển khơng gian của thành phố Buơn Mê Thuột về phía Nam của thành phố. Như vậy, phía Bắc của xã nơi tiếp giáp với phường Ea Tam sẽ cĩ nhiều cơ hội để phát triển.

3.1.3. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã

Căn cứ vào Nghị quyết của Đảng ủy và Hội đồng nhân dân xã Ea Kao về phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 - 2015:

* Nơng nghiệp: - Trồng Trọt:

+ Các loại cây trồng hàng năm như: Lúa cần đảm bảo ổn định diện tích trồng lúa 2 vụ/năm. Cần tăng cường trồng rau xanh mang lại hiệu quả kinh tế cao để phục vụ cho nhu cầu của người dân ở trung tâm thành phố Buơn Mê Thuột.

+ Cây trồng lâu năm: Cà phê vẫn là cây trồng chủ lực của xã. Cây tiêu trong thời gian gần đây giá tiêu trên thị trường tăng cao nên diện tích trồng tiêu sẽ tăng lên. Vì vậy, cần cĩ biện pháp hợp lí để tránh tình trạng diện tích trồng tiêu tăng lên một cách ồ ạt sẽ kèm theo những tác hại khĩ lường.

- Chăn nuơi:

+ Tiếp tục đầu tư, mở rộng các trang trại chăn nuơi lợn, gia cầm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Duy trì việc chăn thả bị dưới tán rừng ở các thơn, buơn như: Buơn Cư Mblim, buơn Bơng, Tơng Ju, thơn Cao Thắng.

- Ngư nghiệp: Cần phát huy hơn nữa lợi thế về nuơi trồng thủy sản trên địa bàn xã. Hiện tại sản phẩm về thủy sản của xã khơng chỉ cung cấp cho thị trường thành phố Buơn Mê Thuột mà cịn cho các huyện lân cận. Về thủy sản lấy thịt cần chú trọng nuơi các loại cá cĩ giá trị kinh tế cao như: cá diêu hồng, cá lăng đuơi đỏ, cá rơ phi đơn tính... Ngồi ra, cần chú trọng đến việc nuơi cá giống. Tiến tới là thành lập hợp tác xã thủy sản tại thơn 4 để tạo điều kiện cho ngành nuơi trồng thủy sản phát triển tốt hơn.

- Lâm nghiệp: Bảo vệ diện tích rừng hiện cĩ. Đồng thời trồng mới ở những vùng đất chưa sử dụng thuộc khu vực giáp ranh với huyện Krơng Ana.

* Về cơng nghiệp:

- Phát triển và khơi phục ngành thủ cơng truyền thống dệt thổ cẩm cho đồng bào dân tộc Êđê và mây tre đan trong xã.

- Phát triển các cơ sở sơ chế cà phê tươi trên địa bàn xã nhằm nâng cao chất lượng cà phê.

* Dịch vụ:

Cần kết hợp với trung tâm xúc tiến thương mại của tỉnh Đăk Lăk để mời gọi đầu tư vào dự án khu du lịch sinh thái hồ Ea Kao để khai thác tối đa về lợi thế tài nguyên du lịch trên địa bàn xã.

3.1.4. Dự báo về quy mơ dân số và đất ở đến năm 2020

Căn cứ vào số liệu điều tra về biến động dân số của xã ở một số năm qua, dự kiến trong giai đoạn quy hoạch từ năm 2011 - 2015 sẽ ổn định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã trung bình 1%/năm và phấn đấu ổn định tỷ lệ biến động dân số cơ học trung bình ở mức 0,5%/năm. Giai đoạn 2016 - 2020 dự báo gia tăng tự nhiên là 0,9% và gia tăng cơ học là 1%. Dựa vào các số liệu dự báo và cơng thức để dự báo dân số trong các giai đoạn quy hoạch.

Dự báo dân số: Chúng tơi dự báo dân số cụ thể đến từng thơn, buơn trong xã vào năm 2020 bằng cơng thức sau:

Nt = N0(1+ 100 V P+ )t [22] Trong đĩ:

Nt: Dân số đến cuối kỳ quy hoạch (người). N0: Dân số năm hiện trạng (người).

t: Thời gian từ năm hiện trạng đến năm quy hoạch (số năm).

Ptb: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tính trung bình trong giai đoạn quy hoạch (%). vtb: Tỷ lệ biến động dân số cơ học trung bình trong giai đoạn quy hoạch (%). - Dự báo số hộ trong tương lai.

0 0 H N N H t t= [22] Trong đĩ:

Ht :Số hộ năm quy hoạch.

H0: Số hộ năm hiện trạng. Nt: Dân số năm quy hoạch. N0: Dân số năm hiện trạng

Áp dụng hai cơng thức trên và dự báo về gia tăng dân số, ta tính tốn được số liệu trong Bảng 3.1:

Bảng 3.1. Dự báo số người, số hộ và diện tích đất ở qua một số năm

Tên thơn buơn

Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

Số người Số hộ Đất ở (ha) Số người Số hộ Đất ở (ha) Số người Số hộ Đất ở (ha) Thơn 1 1575 360 10,8 1697 388 11,64 1864 426 12,78 Thơn 2 845 200 6,0 910 215 6,45 1000 237 7,11 Thơn 3 796 204 6,12 858 220 6,6 942 241 7,23 Thơn 4 1092 263 7,89 1176 283 8,49 1292 311 9,33 Thơn Cao Thành 871 190 5,7 938 205 6,15 1031 225 6,75

Thơn Tân Hưng 1196 266 7,98 1288 287 8,61 1416 315 9,45

Buơn Hđơk 1147 230 6,9 1236 248 7,44 1358 272 8,16 Buơn Hđrát 520 108 3,24 560 116 3,48 615 128 3,84 Buơn Hwiê 982 194 5,82 1058 209 6,27 1162 230 6,9 Buơn Kao 1130 213 6,39 1217 229 6,87 1337 252 7,56 Buơn Tơng Ju 1716 227 6,81 1849 245 7,35 2031 269 8,07 Buơn Bơng 818 244 7,32 881 263 7,89 968 289 8,67

Buơn Cư Mblim 1284 269 8,07 1383 290 8,7 1520 318 9,54

Thơn Cao Thắng 1906 318 9,54 2053 343 10,29 2256 376 11,28

Tổng 15878 3286 98,58 17105 3540 106,23 18793 3889 116,67

3.2. Khơng gian kinh tế - xã hội theo mơ hình nơng thơn mới xã Ea Kao thành phố Buơn Mê Thuột tỉnh Đăk Lăk phố Buơn Mê Thuột tỉnh Đăk Lăk

3.2.1. Cấu trúc khơng gian chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấu trúc khơng gian chung của xã giai đoạn 2011 – 2020 được thể hiện qua số liệu Bảng 3.2 về dự kiến nhu cầu sử dụng đất như sau:

Bảng 3.2. Dự kiến sử dụng một số loại đất của xã Ea Kao từ năm 2011-2020

Loại đất Đơn vị (ha)

Tổng đất tự nhiên 4696

a. Đất xây dựng điểm dân cư nơng thơn 881,32

1. Đất nhà văn hĩa – sân thể dục thể thao 9,3

2. Đất trụ sở cơ quan 5,1

3. Đất chợ 0,64

4. Đất giáo dục – đào tạo 4,29

5. Đất y tế 0,38

6. Đất ở 116,67

7. Đất quốc phịng 50,0

8. Đất tơn giáo, tín ngưỡng 0,73

9. Đất nghĩa địa 28,0

10. Đất du lịch sinh thái 50

11. Đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp 20

12. Đất giao thơng 300

13. Đất thủy lợi 296,21

b. Đất nơng nghiệp 3449,68

1. Đất trồng cây hàng năm 623

2. Đất trồng cây lâu năm 2796,78

3. Đất nuơi trồng thủy sản 29,9

c. Đất rừng 360

d. Đất khác 5

Trong bảng số liệu trên thì nhu cầu sử dụng đất một số loại cĩ sự điều chỉnh là: Đất nhà văn hĩa - sân thể dục thể thao, đất giao thơng, đất ở, đất để sản xuất - kinh doanh phi nơng nghiệp, đất nghĩa địa. Diện tích của các loại đất này tăng lên. Số diện tích của các loại đất tăng lên đĩ được lấy từ đất trồng cây lâu năm và đất khác. Dự báo các loại đất trên cĩ sự thay đổi là dựa vào một số căn cứ: Sự gia tăng dân số, xu thế phát triển của nơng thơn và các tiêu chí nơng thơn mới.

3.2.2. Mơ hình cấu trúc khơng gian theo chức năng

3.2.2.1. Mơ hình khơng gian cư trú

a. Yêu cầu đối với đất để xây dựng mới và mở rộng điểm dân cư nơng thơn

- Khu đất xây dựng điểm dân cư nơng thơn phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới điểm dân cư nơng thơn, đảm bảo điều kiện liên hệ thuận tiện trong sinh hoạt và sản xuất của người dân. Khoảng cách từ điểm dân cư đến khu vực canh tác khơng lớn hơn 2 km.

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng hiện tại với dự kiến phát triển trong tương lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hạn chế sử dụng đất canh tác, cần tận dụng đất đồi, núi, gị bãi, đất cĩ năng suất trồng trọt kém để xây dựng và mở rộng các điểm dân cư nơng thơn.

- Đất để xây dựng và mở rộng các điểm dân cư nơng thơn khơng nằm trong các khu vực dưới đây:

+ Mơi trường bị ơ nhiễm do các chất thải cơng nghiệp, hoặc khơng đảm bảo vệ sinh, dễ phát sinh dịch bệnh.

+ Khu vực cĩ khí hậu xấu như sườn đồi phía Tây, nơi giĩ quẩn, giĩ xốy. + Khu vực cĩ tài nguyên cần khai thác hoặc trong khu vực khảo cổ.

+ Khu vực cấm xây dựng (phạm vi bảo vệ các cơng trình kỹ thuật hạ tầng, khu bảo vệ di tích lịch sử, văn hĩa, thắng cảnh, khu bảo vệ cơng trình quốc phịng...).

+ Khu vực thường xuyên bị ngập lụt quá sâu (ngập trên 3m), sạt lở, lũ quét. + Trong phạm vi cách ly của sân bay, tàu cao tốc.

b. Tổ chức khơng gian phân bố dân cư trên địa bàn xã

Mạng lưới thơn buơn được tổ chức định hướng phát triển như sau:

- Thơn Cao Thắng với đặc trưng dân số của thơn này chủ yếu là các dân tộc ít người ở phía Bắc sinh sống. Đây là thơn cĩ dân số đơng, sống tương đối tập trung dọc theo các trục đường giao thơng chính trong thơn rất thuận lợi. Dân cư trong thơn đã ổn định nên giữ nguyên hiện trạng phân bố dân cư trong thơn.

- Buơn Hđrát và buơn Hwiê đây là 2 buơn rất xa trung tâm, điều kiện kinh tế - xã hội cịn khĩ khăn, dân cư thưa thớt nên hạn chế phát triển điểm dân cư ở hai buơn đồng bào tại chỗ này.

- Các thơn Tân Hưng, thơn 1, thơn 2, thơn 4, buơn Hđơk, buơn Kao, buơn Bơng dân cư đã phân bố ổn định tập trung dọc theo các tuyến đường chính trong thơn nên giữ nguyên hiện trạng phân bố của các điểm dân cư trên.

- Trong giai đoạn tổ chức khơng gian cần bố trí thêm 4 điểm dân cư mới trên nền tảng các thơn buơn dân cư hiện cĩ.

+ Giai đoạn 2011 - 2015 cần bố trí hai điểm dân cư mới

Điểm thứ nhất: Tại buơn Tơng Ju đáp ứng cho khoảng 254 hộ mới tăng thêm với diện tích 7,67 ha được bố trí dọc đường chính trong thơn, qua phía Bắc trục đường chính của xã, cách trục đường chính 150 m.

Điểm thứ hai: Tại buơn Cư Mblim đáp ứng cho 140 hộ với diện tích 4,2 ha được bố trí dọc đường chính trong thơn, qua phía Bắc trục đường chính của xã. Số hộ này được di chuyển từ ba điểm dân cư phân tán của hai buơn là: buơn Kao và buơn Tơng Ju.

+ Giai đoạn 2016 - 2020

Điểm thứ ba: Tại thơn 3 cho 149 hộ mới tăng thêm với 4,47 ha được bố trí dọc theo trục đường chính trong thơn và trục đường này song song với trục đường chính trong xã.

Điểm thứ tư: Tại thơn Cao Thành đáp ứng cho 200 hộ với diện tích 6 ha được bố trí theo ven đường liên thơn Cao Thành - buơn Hwiê.

3.2.2.2. Mơ hình khơng gian sản xuất a. Vùng sản xuất nơng nghiệp

* Các căn cứ để tổ chức khơng gian sản xuất vùng nơng nghiệp

- Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực của tỉnh, của thành phố.

- Căn cứ những chủ trương, chính sách của Chính phủ, ngành, địa phương.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của tổ chức không gian theo mô hình nông thôn mới ở xã eakao, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 53 - 95)