Nhĩm nhân tố kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của tổ chức không gian theo mô hình nông thôn mới ở xã eakao, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 28 - 89)

1.3.3.1. Dân cư

Dân cư ảnh hưởng đến tổ chức khơng gian ở các gĩc độ:

- Quy mơ dân số: Sự tăng lên hay giảm xuống của dân số cĩ thể dẫn đến sự thay đổi về quy mơ và cấu trúc dân cư.

- Kết cấu dân số: Kết cấu dân số già hay trẻ đều ảnh hưởng đến việc tổ chức phân bố các ngành dịch vụ và sản xuất ở một vùng lãnh thổ.

là phức tạp, nĩ khơng chỉ là cơ sở cho tổ chức phân bố các ngành sản xuất mà cịn ảnh hưởng đến vấn đề an ninh chính trị.

Khi xem xét thực trạng phân bố chúng ta cần chú ý: Mật độ phân bố các điểm dân cư, quy mơ dân số, số lượng các điểm dân cư, các điểm dân cư cĩ phân bố an tồn hay khơng? Sau khi tìm hiểu các vấn đề trên thì chúng ta xem xét sự phân bố như vậy đã hợp lí hay chưa? Cĩ phù hợp với quy hoạch và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của khu vực hay khơng? Từ đĩ đưa ra kế hoạch để điều chỉnh tổ chức khơng gian cư trú.

- Phong tục tập quán - tơn giáo - văn hĩa dân cư: Trong quá trình định cư các hộ gia đình trong một điểm dân cư thường cĩ quan hệ huyết thống. Trong các xĩm làng ngồi hoạt động sản xuất cịn cĩ những hoạt động đời sống tinh thần văn hĩa phong phú như: lễ làng, tơn giáo... Vì vậy, khi tổ chức khơng gian cư trú cần chú ý các đặc điểm trên để giữ gìn được bản sắc dân tộc.

1.3.3.2. Sự phát triển nền kinh tế

- Hiện trạng phát triển kinh tế: Hiện trạng phát triển kinh tế của một khu vực thường nĩ thể hiện sự tổ chức khơng gian ở khu vực đĩ hợp lí hay chưa? Sự tổ chức khơng gian ở khu vực đĩ đã khai thác tối ưu thế mạnh của khu vực hay đã tránh được những hạn chế của vùng chưa? Từ đĩ nhằm điều chỉnh phù hợp để mang lại hiệu quả cao nhất cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Xu hướng phát triển kinh tế: Khi tổ chức khơng gian ở một vùng lãnh thổ, chúng ta cần phải tính tốn để dự báo được vùng này trong tương lai thì phát triển những ngành kinh tế nào? Vùng đĩ được mở rộng hay thu hẹp? Như vậy, chúng ta tổ chức khơng gian mới phù hợp và thiết thực.

1.3.3.3. Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật

Cơ sở hạ tầng là những phương tiện vật chất của tồn bộ xã hội, được xây dựng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự tương tác giữa các trung tâm kinh tế lớn, các “cực phát triển” được thực hiện trên mạng lưới giao thơng vận tải. Các đường giao thơng huyết mạch ở đây đĩng vai trị là các tuyến lực. Như vậy, trong tổ chức khơng gian của một vùng, người ta rất coi trọng vai trị của đơ thị và đường giao thơng. Đĩ là bộ khung của lãnh thổ, bộ khung của quốc gia.

Sự quan tâm đặc biệt đến mạng lưới đơ thị và các mạng lưới đường giao thơng cũng cĩ thể tìm được trong các tác phẩm kinh điển của Baranxki N.N, nhà địa

lí kinh tế lớn đã sáng lập ra trường phái địa lí kinh tế Xơ Viết. “Các thành phố và đường xá cĩ liên quan với nhau một cách chặt chẽ nhất và quy định lẫn nhau... Các thành phố cộng với mạng lưới đường giao thơng đĩ là bộ khung, đĩ là các trụ mà các cái cịn lại dựa trên đĩ, là cái khung hình thành lãnh thổ, đem lại cho lãnh thổ một hình dạng xác định. Bản đồ vẽ các thành phố và đường xá ngay lập tức chỉ ra các vùng và các trung tâm chính yếu của đất nước nằm tập trung ở đâu, chỉ ra mật độ tương đối của sự lấp đầy lãnh thổ về mặt kinh tế, tách ra các đầu mối chủ yếu, cho ta ý niệm dù là sơ bộ về sự phối trí của các vùng kinh tế cơ bản” [1].

1.3.3.4. Chính sách phát triển nơng thơn

Sự phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn thường lạc hậu so với thành thị, cho nên hầu hết Chính phủ các nước đều cĩ chủ trương cải cách rộng lớn khu vực nơng thơn. Các chương trình cải cách nhằm vào chuyển dịch dân cư, xây dựng lại hệ thống cơ sở hạ tầng, trang bị các thiết bị và cải tiến kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất... Do vậy, các chương trình cải cách này đã làm thay đổi đáng kể khơng gian nơng thơn.

Chương 2

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC KHƠNG GIAN THEO MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI Ở XÃ EA KAO

THÀNH PHỐ BUƠN MÊ THUỘT TỈNH ĐĂK LĂK 2.1. Khái quát về xã Ea Kao

Xã Ea Kao trước năm 1975 là trực thuộc phường Tân Thành, Thị xã Buơn Mê Thuột. Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng từ 30/04/1975 xã Ea Kao được hình thành một đơn vị hành chính riêng và được đặt tên là xã Bảy gồm cĩ 06 buơn đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, đến năm 1981 được đổi sang tên xã Ea Kao gồm cĩ 07 buơn và thơn Cao Thắng. Ngồi ra, cĩ một số người Kinh sinh sống xen kẽ với người đồng bào.

Từ năm 1983 đến 1990 do điều kiện địa lí, thổ nhưỡng, đất đai và khí hậu, bên cạnh đĩ do xu thế phát triển chung của xã hội nên đã cĩ số đơng các hộ từ phía Bắc di cư vào sinh sống, lập nghiệp xây dựng kinh tế mới. Ngày nay, xã Ea Kao cĩ diện tích 4696 ha với dân số là 15878 người (2010) được chia thành 14 đơn vị thơn, buơn, trong đĩ cĩ 07 buơn dân tộc tại chỗ và 07 thơn đã cùng đồn kết xây dựng xã ngày càng phát triển.

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức khơng gian theo mơ hình nơng thơn mới ở xã Ea Kao mới ở xã Ea Kao

2.2.1. Nhĩm nhân tố về tự nhiên

2.2.1.1. Vị trí địa lí

- Xã Ea Kao là một xã vùng ven, nằm cách trung tâm thành phố Buơn Mê Thuột 13 km về phía Đơng Nam, lần lượt tiếp giáp với các đơn vị:

+ Phía Đơng giáp xã Hịa Thắng và huyện Cư Kuin. + Phía Tây giáp xã Hịa Khánh.

+ Phía Nam giáp huyện Krơng Ana.

+ Phía Bắc giáp phường Tự An và phường Ea Tam.

- Vị trí của xã Ea Kao cĩ vai trị quan trọng trong việc phát triển khơng gian kinh tế - xã hội của thành phố Buơn Mê Thuột trong tương lai:

+ Địa bàn xã được xác định là nằm trong khu vực mở rộng về phía Nam của thành phố Buơn Mê Thuột. Phía Bắc của xã Ea Kao nơi tiếp giáp trực tiếp với phường Ea Tam sẽ cĩ điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là nơi cĩ thể xây dựng các khu đơ thị mới cho thành phố.

+ Xã Ea Kao cĩ đường Ywang dài 9 km nối liền từ xã đi về quốc lộ 14, từ quốc lộ 14 đi về phía Bắc là trung tâm thành phố Buơn Mê Thuột cịn đi về phía Nam là khu cơng nghiệp Hịa Phú và khu cơng nghiệp Tâm Thắng (Đắk Nơng). Vì vậy, xã Ea Kao cĩ điều kiện thuận lợi để cung cấp các sản phẩm nơng nghiệp thế mạnh của mình cho sự phát triển các trung tâm kinh tế chính của tỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trên địa bàn xã cĩ hồ Ea Kao lớn thứ 3 trong tỉnh và là hồ lớn nhất thành phố Buơn Mê Thuột. Nơi đây đang hứa hẹn trở thành khu du lịch sinh thái lớn nhất cho thành phố Cao nguyên Buơn Mê Thuột.

2.2.1.2. Địa hình

Là một xã thuộc khu vực Cao nguyên nên xã Ea Kao cĩ địa hình tương đối phức tạp được chia cắt bởi các sơng suối nhỏ trong vùng như suối Ea Tưng ở phía Nam của xã chảy từ Đơng sang Tây. Suối Ea Kao ở phía Nam chảy vào hồ Ea Kao. Độ dốc khoảng từ 30-100, độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 500 m. Cĩ 10% tổng diện tích đất tự nhiên là đồi núi. Cụ thể địa hình của xã được phân bố như sau:

- Phía Tây của xã cĩ một số vùng địa hình thấp trũng thích hợp cho việc trồng lúa. Ở đây, đã hình thành cánh đồng lúa thơn Tân Hưng lớn nhất trong xã.

- Phía Đơng Bắc với địa hình là đồi thấp thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp dài ngày. Nơi đây đã hình thành cơng ty cà phê Buơn Mê Thuột rất rộng lớn.

- Phía Nam nơi giáp ranh với huyện Krơng Ana chủ yếu là đồi núi với độ cao trung bình 900 m so với mực nước biển thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp.

- Một bộ phận phía Tây của xã nơi tiếp giáp với xã Ea Tiêu - huyện Cư Kuin cĩ núi Cư Mblim cao khoảng 1000 m. Nơi đây, thích hợp để phát triển lâm nghiệp.

- Trung tâm xã là hồ Ea Kao với diện tích 120 ha thích hợp cho việc xây dựng khu du lịch sinh thái cho thành phố Buơn Mê Thuột.

2.2.1.3. Khí hậu

Thuột vừa chịu sự chi phối của khí hậu của vùng nhiệt đới giĩ mùa và tính chất khí hậu cao nguyên dịu mát. Song, chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường Sơn. Khí hậu trong năm phân hĩa thành hai mùa rõ rệt:

Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài đến hết tháng 10, mùa này thường tập trung 80 – 90% lượng mưa của cả năm, khí hậu ẩm và dịu mát.

Mùa khơ: Bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa khơng đáng kể, khí hậu mát và lạnh. Đặc biệt, mùa này cĩ giĩ Đơng Bắc thổi mạnh, lượng bốc hơi lớn nên thường gây ra khơ hạn và cháy rừng.

Theo số liệu thống kê của trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn tỉnh Đăk Lăk: - Nhiệt độ khơng khí (0C): Nhiệt độ khơng khí bình quân hàng năm khoảng 210C. Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm khơng nhiều, khoảng 2 - 30C đối với tháng nĩng nhất (tháng 4) và lạnh nhất (tháng 1).

- Lượng mưa: Tổng lượng mưa khá lớn, bình quân 1900 - 2000 mm/năm và tập trung chủ yếu vào mùa mưa, chiếm tới 85 - 90% lượng mưa cả năm. Mưa tập trung theo mùa và phân bố khơng đều giữa các tháng trong năm đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất và đời sống nhân dân.

- Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình khoảng 81,3%, trong đĩ cao nhất là tháng 8 (89%), thấp nhất là tháng 2 (72,7%).

- Về lượng bốc hơi (mm): Tổng lượng bốc hơi cả năm là 1232,3 mm, trong đĩ tháng 2 cĩ lượng bốc hơi cao nhất (189,4 mm), thấp nhất là tháng 9 (46,1 mm).

- Chế độ giĩ: Giĩ thịnh hành vào mùa khơ là giĩ Đơng Bắc, vận tốc trung bình là 3,4 m/s; mùa mưa cĩ giĩ Tây và Tây Nam với vận tốc trung bình là 2,4 m/s. Tốc độ của 2 loại giĩ trên địa bàn xã ở mức độ trung bình kết hợp với hướng địa hình đơn giản và độ cao vừa phải của địa hình nên hướng giĩ ít ảnh hưởng đến tổ chức khơng gian kinh tế - xã hội trên địa bàn xã.

- Về chế độ nắng: Tổng số giờ nắng trong năm là 2392,7 giờ, trong đĩ cao nhất là tháng 2 với 267 giờ và thấp nhất vào tháng 11 với 127 giờ.

Cũng như khí hậu Buơn Mê Thuột, khí hậu xã Ea Kao hầu như khơng cĩ bão và các hiện tượng thời tiết bất thường khác. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp chủ yếu của xã.

2.2.1.4. Tài nguyên a. Đất đai

Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng Đăk Lăk năm 1978 và kết quả điều tra bổ sung chuyển đổi tên loại đất theo hệ thống phân loại của FAO - UNESSCO năm 1995, trên địa bàn của xã Ea Kao, thành phố Buơn Mê Thuột cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 4696 ha với các loại đất chính sau:

- Đất nâu đỏ trên đá bazan là loại đất chủ yếu của xã với diện tích 3850 ha chiếm 82% diện tích đất tự nhiên của xã. Đất được hình thành và phát triển trên các cao nguyên bazan, phần lớn tầng đất dày thường lớn hơn 100 cm, mịn, kết cấu dạng viên hạt, độ xốp cao, thành phần cơ giới nặng, khả năng giữ nước và giữ màu tốt. Đất nâu đỏ trên đá bazan được đánh giá là đất tốt, thích hợp cho cây trồng dài ngày như cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả. Đất này phân bố gần như tồn xã.

- Đất nâu vàng trên đá bazan cĩ diện tích 92 ha chiếm 2,0% diện tích đất tự nhiên tồn xã. Đất cĩ thành phần cơ giới thịt nặng đến trung bình, đất khá giàu mùn, tỷ lệ mùn giảm theo độ sâu tầng đất, đất cĩ kết cấu viên hạt, tơi xốp, thích hợp với nhiều loại cây cơng nghiệp hàng năm và lâu năm. Loại đất này chiếm diện tích nhỏ, phân bố rải rác các thơn trong xã.

- Đất đỏ vàng trên đá phiến sét cĩ diện tích 89 ha, chiếm 1,8% diện tích đất tự nhiên tồn xã, thành phần cơ giới nặng, tầng đất dày trên 100 cm, giữ nước tốt, thích hợp với trồng cây lâu năm. Loại đất này phân bố phân tán trong xã.

- Đất dốc tụ cĩ diện tích 665 ha, chiếm 14,2 diện tích đất tự nhiên, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, tầng đất dày, mịn, giàu mùn, thích hợp với trồng lúa và cây hàng năm. Đất này được phân bố chủ yếu ở thơn Tân Hưng, Cao Thắng. Ngồi ra, cịn phân bố rải rác ở thơn 4 và thơn 2.

Đất đai là tài nguyên rất cĩ giá trị trên địa bàn xã. Đất trên địa bàn xã nhìn chung là màu mỡ thích hợp cho việc trồng cây ngắn ngày và cây cơng nghiệp dài ngày cĩ giá trị kinh tế cao.

b. Tài nguyên nước

Nhìn chung tài nguyên nước trên địa bàn của xã khá phong phú nhưng chịu ảnh hưởng rất lớn theo mùa trong năm.

+ Nguồn nước mặt trên địa bàn xã phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước lưu giữ ở ao hồ và các suối bao gồm: Nguồn nước chứa trong hồ Ea Kao, hồ Cao Thắng, hồ thơn 4, hồ buơn Bơng, đập ơng Nhơn và các suối Ea Kao, Ea Tưng. Trong đĩ, đáng chú ý là hồ Ea Kao rộng lớn, nằm ở vị trí thuận lợi, cảnh quan đẹp, mơi trường trong lành nên rất cĩ giá trị trong phát triển du lịch sinh thái cho thành phố Buơn Mê Thuột.

+ Lượng nước trên địa bàn xã phân bố khơng đều theo mùa, vào mùa mưa lưu lượng nước tương đối dồi dào, cĩ khi gây ngập úng như vùng đồng bằng trũng thơn Tân Hưng ảnh hưởng đến sản xuất của người dân. Cịn vào mùa khơ thường xảy ra hiện tượng thiếu nước. Tuy nhiên, đây là xã cĩ nhiều cơng trình thủy lợi nên đã khắc phục được cơ bản hiện tượng thiếu nước trong mùa khơ và hạn chế được khĩ khăn cho người dân trong sinh hoạt và sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tài nguyên nước ngầm: Đây là địa bàn cĩ nguồn nước ngầm khá phong phú, chất lượng nước ngầm tốt, ít tạp chất, độ khống trung bình đủ khả năng cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt phục vụ đời sống của nhân dân và các nhu cầu sử dụng nước khác. Tuy nhiên, việc khai thác nước ngầm chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để nhân dân khai thác sử dụng nguồn nước ngầm chất lượng tốt và phong phú này.

c. Tài nguyên rừng

Do điều kiện địa hình và đất đai của xã thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển nên thảm thực vật ở đây đa dạng về chủng loại gồm:

- Rừng tự nhiên với các loại cây ưu thế như: Dầu trà beng, Cà chít, Cẩm liên, Căm xe cĩ cấp đường kính dưới 25 cm, chất lượng xấu, mọc rải rác. Ngồi ra cịn

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của tổ chức không gian theo mô hình nông thôn mới ở xã eakao, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 28 - 89)