Vai trò người cho vay cuối cùng của NHTW CÂU

Một phần của tài liệu Đề cương tiền tệ ngân hàng (Trang 32 - 33)

CÂU 41

Phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và NHTW. Mối quan hệ giữa NHTM và NHTW. 1. Sự khác nhau giữa NHTM và NHTW

Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương

- Là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả lại và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chứng khoán, làm phương tiện thanh toán.

- Là ngân hàng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ.

- Mục tiêu: lợi nhuận

- Là công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ

- Tạo ra tiền ghi sổ

- Có chức năng là thủ quỹ, trung gian thanh toán, trung gian tín dụng cho các chủ thể kinh tế

- Vừa đi vay vừa cho vay các chủ thể kinh tế

- Là một hệ thống nhiều ngân hàng trực

- Là cơ quan độc quyền phát hành tiền, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền và hoạt động ngân hàng nhằm ổn định giá trị đồng tiền góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

- Là ngân hàng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng

- Mục tiêu: cung ứng tiền tệ, điều tiết lượng tiền cung ứng, quản lý vĩ mô nền kinh tế.

- Thực thi, xây dựng chính sách tiền tệ - Phát hành giấy bạc

- Là ngân hàng của các ngân hàng, trung tâm thanh toán giữa các ngân hàng, mở tài khoản và quản lý tiền gửi cho các ngân hàng

- Đóng vai trò chủ nợ và người cho vay cuối cùng với các NHTM

- Chỉ có một NHTW duy nhất quản lý hoạt động các ngân hàng

thuộc NHTW hay không trực thuộc trung ương

2.Mối quan hệ giữa chúng

- NHTW là ngân hàng của các ngân hàng, quản lý vĩ mô đối với hoạt động NHTM. + Ra quyết định thành lập, sát nhập NHTM

+ Kiểm tra, kiểm soát hoạt động các NHTM + Đề ra các nguyên lý, chế độ

+ Mở tài khoản và quản lý các khoản tiền gửi cũng như trung tâm thanh toán giữa các NHTM - NHTW xây dựng các chính sách tiền tệ tác động vào nền kinh tế thông qua hệ thống các

NHTM

- NHTW điều tiết lượng tiền cung ứng cho lưu thông qua việc sử dụng một các đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để tác động vào khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM như: cấp tín dụng, lãi suất chiết khấu, tỷ giá, ấn định mức dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng cung cấp ra, …

CHƯƠNG VICUNG CẦU TIỀN TỆ CUNG CẦU TIỀN TỆ CÂU 42

Trình bày nội dung và yêu cầu quy luật lưu thông tiền tệ của Marx. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật.

Một phần của tài liệu Đề cương tiền tệ ngân hàng (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w