QUYỀN VAØ NGHĨA VỤ CỦADOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐTN N-

Một phần của tài liệu Giáo trình: Luật kinh doanh doc (Trang 54 - 58)

90*.- C.1. Các quyền

Ngồi các ưu đãi nĩi trên đối với nhà đầu tư nước ngồi, luật ĐTNN cịn dành cho doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN một số quyền như: quyền tự chủ kinh doanh theo mục tiêu quy định trong giấy phép đầu tư; việc miễn thuế nhập khẩu trang thiết bị, máy mĩc, vật tư để tạo tài sản cố định, phương tiện vận tải chuyên dùng cho doanh nghiệp; việc xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất; việc mở chi nhánh ở ngồi tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp; việc chuyển lỗ sang năm sau và bù lỗ đĩ bằng lợi nhuận những năm tiếp theo; được hồn lại một phần hoặc tồn bộ thuế lợi tức đã nộp nếu đem lợi nhuận tái đầu tư vào các dự án được khuyến khích đầu tư.

của mình trong DNLD, nhưng phải ưu tiên chuyển nhượng cho các bên trong DNLD. Nếu chuyển nhượng cho doanh nghiệp ngồi liên doanh thì điều kiện chuyển nhượng khơng được thuận lợi hơn so với điều kiện đã đặt ra cho các bên trong DNLD.

Các chủ đầu tư Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi cũng cĩ quyền chuyển nhượng vốn của mình. Luật ĐTNN trước đây buộc phải ưu tiên chuyển nhượng cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng luật DTNN được sửa đổi năm 2000 đã bỏ điều kiện phải ưu tiên chuyển nhượng cho doanh nghiệp Việt Nam.

Hợp đồng chuyển nhượng vốn chỉ cĩ giá trị sau khi đã được chuẩn y của cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngồi. Nếu việc chuyển nhượng phát sinh lợi nhuận thì bên chuyển nhượng phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% lợi nhận thu được. Nếu chuyển nhượng cho các doanh nghiệp Việt Nam thì được giảm, miễn thuế. Ngồi ra các nhà đầu tư nước ngồi cĩ quyền khiếu nại, khởi kiện đối với các quyết định hoặc đối với các hành vi trái pháp luật, gây khĩ khăn, phiền hà của viên chức, cơ quan Nhà nước.

91*.- C.2. Các nghĩa vụ

Chủ các Doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam trong các hoạt động kinh doanh của mình. Chẳng hạn họ cĩ nghĩa vụ nộp các loại thuế (như thuế lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngồi, thuế tài nguyên nếu cĩ khai thác tài nguyên); bảo vệ mơi trường; chấp hành pháp luật lao động Việt Nam; thực hiện kế tốn, kiểm tốn, thống kê theo chế độ kế tốn Việt Nam.

Ngồi ra các Doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN cĩ sử dụng mặt đất, mặt nước, mặt biển phải trả tiền thuê.

III - VIỆC THAØNH LẬP - CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐTNN

A. THAØNH LẬP

92*.- Nhà đầu tư nước ngồi (hoặc các bên) gởi hồ sơ đến cơ quan cĩ thẩm quyền để xin cấp Giấy phép đầu tư. Hồ sơ gồm:

1. Đơn xin cấp Giấy phép đầu tư,

2. Văn bản xác nhận tư cách pháp lý, tình hình tài chính của nhà ĐTNN (đối với doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN) hoặc tình hình tài chính của các bên Liên doanh (đối với DNLD).

3. Giải trình kinh tế kỹ thuật,

4. Các hồ sơ, tài liệu khác cĩ liên quan đến việc chuyển giao cơng nghệ (nếu cĩ); mơi trường; việc sử dụng đất; chứng chỉ quy hoạch thiết kế sơ bộ thể hiện phương án kiến trúc.

5. Đối vơiù DNLD phải cĩ thêm Hợp đồng Liên doanh, 6. Điều lệ doanh nghiệp cĩ các nội dung chủ yếu sau:

a. Quốc tịch, địa chỉ, đại diện cĩ thẩm quyền của nhà ĐTNN (hoặc các bên Liên doanh), tên, địa chỉ của doanh nghiệp.

b. Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp.

c. Vốn đầu tư, vốn pháp định, tỷ lệ gĩp vốn pháp định, phương thức và tiến độ gĩp vốn pháp định.

d. Đại diện của doanh nghiệp trước tồ án, trước trọng tài và các cơ quan Nhà nước Việt Nam.

e. Các nguyên tắc về tài chính.

f. Thời hạn hoạt động, kết thúc và giải thể doanh nghiệp.

g. Quan hệ lao động trong doanh nghiệp, kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ và cơng nhân.

h. Thủ tục sửa đổi Điều lệ doanh nghiệp. Đối với DNLD, Điều lệ phải ghi thêm:

i. Số lượng, thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn và nhiệm kỳ của HĐQT; nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng Giám đốc và các Phĩ Tổng Giám đốc DNLD

j. Tỷ lệ phân chia lãi – lỗ cho các bên liên doanh.

93*.- Cơ quan cấp Giấy phép đầu tư là Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoặc UBND tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) tùy theo quy mơ dự án đầu tư, lãnh vực đầu tư, tính chất dự án đầu tư. Khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp giấy phép đầu tư xem xét hồ sơ và thơng báo quyết định cho nhà đầu tư trong hạn 60 ngày. Quyết định chấp nhận là Giấy phép đầu tư, cĩ giá trị là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

B. CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐTNN ĐTNN

94*.- Doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN chấm dứt hoạt động trong các trường hợp sau:

1. Hết thời hạn hoạt động ghi trong giấy phép đầu tư.

2. Do đề nghị của một hoặc các bên và được cơ quan cĩ thẩm quyền Việt Nam chấp thuận.

3. Cơ quan quản lý Nhà nước về ĐTNN quyết định chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp vì doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng Luật pháp

Việt Nam và vi phạm quy định của Giấy phép đầu tư. 4. Do bị tuyên bố phá sản theo Luật phá sản Doanh nghiệp. 5. Trong những trường hợp khác theo quy định của Pháp luật.

Khi chấm dứt hoạt động (trừ trường hợp phá sản), Doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN phải thanh lý tài sản doanh nghiệp, thanh lý Hợp đồng và thực hiện các nghĩa vụ theo luật định.

Trường hợp cĩ tranh chấp giữa các bên tham gia DNLD, trước hết phải được giải quyết thơng qua thương lượng và hịa giải. Nếu hịa giải khơng thành, các bên tranh chấp cĩ thể thỏa thuận một trong các cách giải quyết sau:

- Đưa ra xin xét xử tại Tịa án Việt Nam;

- Giải quyết tại trọng tài Việt Nam, trọng tài nước ngồi, trọng tài quốc tế;

- Giải quyết tại trọng tài do các bên thỏa thuận thành lập.

Đối với các tranh chấp giữa các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN với nhau, hoặc tranh chấp giữa các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN, các bên nước ngồi hợp doanh với các tổ chức kinh tế Việt Nam sẽ do trọng tài hoặc Tịa án Việt Nam giải quyết theo Luật Việt Nam. /.

CHƯƠNG V. LUẬT PHÁP HỢP ĐỒNG

95*.- Quan hệ kinh tế của các doanh nghiệp thường thơng qua những Hợp đồng kinh tế, vì Hợp đồng kinh tế một mặt là căn cứ để các bên địi hỏi quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ của mình, mặt khác Hợp đồng kinh tế là cơ sở để các bên yêu cầu cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp buộc bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu trách nhiệm vật chất (như phải bồi thường thiệt hại hoặc bị phạt do vi phạm hợp đồng).

Cĩ nhiều loại hợp đồng như hợp đồng lao động, hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế,.. Chúng ta cần biết qua về hợp đồng dân sự vì đây là loại hợp đồng thơng dụng, đa dạng và rất phổ biến, nĩ đặt trên một một số nguyên tắc cơ bản mà Hợp đồng kinh tế vẫn thường sử dụng .

Một phần của tài liệu Giáo trình: Luật kinh doanh doc (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)