KẾT LUẬ VÀ ĐỀ GHN 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm 12 tổ hợp lúa lai và bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai f1 hệ ba dòng thích hợp điều kiện tây nguyên (Trang 74 - 78)

- Đầu tư cho nghiên cứu thiếu tính căn bản và dài hạn, chỉ tạo điều kiện thực hiện các kế hoạch ngắn hạn

KẾT LUẬ VÀ ĐỀ GHN 5.1 Kết luận

5.1. Kết luận

- Kết quả khảo nghiệm 12 tổ hợp lúa lai đã chọn ra được hai tổ hợp lai triển vọng là IR80127H và N am Ưu 828 có đặc tính hình thái và nông học tốt, năng suất cao hơn đối chứng, phNm chất gạo ngon đạt tiêu chuNn xuất khNu, thích hợp với điều kiện địa phương.

- Tổ hợp lai IR80127H: có thời gian sinh trưởng (TGST) 128 ngày; chiều cao cây 77,45 cm; cứng cây, lá đòng thẳng; rầy nâu cấp 1, đạo ôn cấp 2; không nhiễm bệnh bạc lá, không bị đốm sọc vi khuNn; năng suất đạt 7,49 tấn/ha. Hạt gạo dài, độ bạc bụng cấp 3. Tổ hợp lai N am Ưu 828: có TGST 131 ngày; chiều cao cây 81,25 cm; cứng cây, lá đòng thẳng; rầy nâu cấp 3, đạo ôn cấp 1; không bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuNn; năng suất đạt 6,70 tấn/ha. Hạt gạo dài, độ bạc bụng cấp 1.

- Kết quả bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt lai F1 hệ ba dòng đã xây dựng được quy trình cơ bản nhân dòng mẹ thích hơp điều kiện địa phương, đánh giá tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa lai tại nơi nghiên cứu.

5.2. Đề nghị

- Tiếp tục khảo nghiệm 12 tổ hợp lúa lai này trong vụ hè thu và vụ đông xuân để đánh giá chính xác hơn và kết luận có cơ sở khoa học hơn.

- Bổ sung nội dung nghiên cứu và phát triển lúa lai vào chương trình học tập để theo kịp tiến bộ kỹ thuật của thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ N ông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2004. Quy phạm khảo nghiệm giống lúa.

N hà xuất bản N ông nghiệp, Hà N ội, 40 trang.

2. Cục Thống kê Lâm Đồng, 2007. iên giám thống kê năm 2007.Truy cập ngày 25 tháng 09 năm 2008

<http://www.dalat.gov.vn/WEB/books/niengiam2007/index.htm>

3. Dương Văn Chín, “Lúa ưu thế lai vùng nhiệt đới :m cận xích đạo và vấn đề an ninh lương thực, Viện N ghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 28 tháng 08 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2008.

<http://www.clrri.org/doc/lualai.pdf>

4. Trần Văn Đạt, 2005. Sản xuất lúa gạo thế giới hiện trạng và khuynh hướng phát trong thế kỷ 21. N hà xuất bản N ông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Bùi Huy Đáp, 1970. Lúa gạo Việt am trong vùng phía am và Đông amChâu Á.

N hà xuất bản N ông nghiệp.

6. Trương Đích, 2000. Kỹ thuật trồng các giống lúa mới. N hà xuất bản nông nghiệp Hà N ội, 213 trang.

7. Lê Văn Đúng, 2006. So sánh năng suất của chín giống lúa lai có triển vọng trong vụ Hè thu năm 2006 tại Ttrại Giống Cây trồng Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư N ông học, Đại học N ông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt N am.

8. N guyễn Văn Hoan, 2000. Lúa lai và kỹ thuật thâm canh. N hà xuất bản N ông N ghiệp, Hà N ội, 147 trang.

9. N guyễn Trí Hoàn, 2007. Tóm tắt những tiến bộ trong nguyên cứu và phát triển lúa lai ở Việt N am (2001 – 2005). Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHN N 1 Hà N ội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. N hà xuất bản N ông N ghiệp Hà N ội, trang 22.

10. Tống Khiêm, 2007. Chương trình lúa lai về sản xuất lúa lai ở Việt N am. Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHN N 1 Hà N ội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. N hà xuất bản N ông N ghiệp Hà N ội, trang 31.

11. Phan Thanh Kiếm, 2006. Giáo trình giống cây trồng. N hà xuất bản N ông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 285 trang.

12. M.A. Khaleque Mian, 2007. Lai tạo các giống lúa lai ở Băng la des. Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHN N 1 Hà N ội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. N hà xuất bản N ông N ghiệp Hà N ội, trang 17.

13. Hà Văn N hàn, 2007. Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai hai dòng tại Viện cây lương thực. Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHN N 1 Hà N ội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. N hà xuất bản N ông N ghiệp, trang 26.

14. N gô Đằng Phong, Huỳnh Thị Thùy Trang và N guyễn Duy N ăng, 2003. Hướng dẫn sử dụng phần mềm MSTATC trong phương pháp thí nghiệm nông nghiệp. Chưa xuất bản, 87 trang.

15. Mai Văn Quyền, 1996. Thâm canh lúa ở Việt am. N hà xuất bản N ông nghiệp. 16. QĐ 150/2005/QĐ-TTG ngày 20/06/2005 của Thủ tưởng Chính phủ về phê duyệt

quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.

17. N guyễn Khắc Quỳnh và N gô Thị Thuận, “Sản xuất lúa lai thương ph:m ở Việt am”, Viện khoa học nông nghiệp Việt N am, Đại học N ông N ghiệp I Hà N ội,

2005. Truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2008.

<http://hua.edu.vn/tc_khktnn/Upload5CSXlualaithuongphamoVN _ktptnt45200 6.pdf>

18. N guyễn Công Tạn, N gô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, N guyễn Thị Trâm, N guyễn Trí Hoàn và Quách N gọc Ân, 2002. Lúa lai ở Việt am. N hà xuất bản N ông N ghiệp, Hà N ội, 326 trang.

19. Phạm Sĩ Tân, 2008. Bón phân cho lúa ngắn ngày vùng phù sa ngọt đồng bằng sông Cửu Long. Viện Lúa Đồng bằng Sông Cửu Long. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008.

<http://tinkhoahoc.blogspot.com>

20. N guyễn Thị Trâm, 2002. Chọn giống lúa lai. N hà xuất bản N ông N ghiệp, Hà N ội, 129 trang.

21. N guyễn Thị Trâm, 2007. Kết quả chọn giống lúa lai của Viện sinh học N ông nghiệp. Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHN N 1 Hà N ội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. N hà xuất bản N ông N ghiệp, trang 24. 22. Lê Minh Triết, 2003. Bài giảng môn học cây lúa. Chưa xuất bản, 125 trang.

23. Trần Đức Viên, 2007. Sản xuất lúa lai ở Đồng Bằng Sông Hồng: Triển vọng của nông dân. Hội thảo quốc tế lúa lai và hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHN N 1 Hà N ội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. N hà xuất bản N ông N ghiệp, trang 12.

24. Viện N ghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI), 1996. Hệ thống tiêu chu:n đánh giá cây lúa. Manila, Philippines, 59 trang.

25. Võ Tòng Xuân, 1998. Trồng lúa. N hà xuất bản N ông N ghiệp.

Tiếng nước ngoài:

26. Bui Ba Bong, 2004. Hybrid rice adoption in Vietnam. International Forum on Hybrid Rice and World Food Security 2004. Huaihua City from September 8 – 10, 2004.

27. Dat Tran, “Hybrid rice for food security”, Food and Agriculture Oganization, 2004. Truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2008.

<http://www.unis.unvienna.org/documents/unis/calendar/year_of_rice/factsheet 6.pdf>

28. Danien Workman, 2008. Leading Rice Export Countries. International Trade Commodities.

29. FAO 2008. Rice in the World (Areas Havested, Yield, Production). Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008.

<http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx#ancor>

30. Hoang Kim, N guyen Van N gai, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos, 2008. Current situation of cassava in Vietnam and its potential as a bio - fuel.

Working paper presented at IFAD/ICRISAT Project Launching Meeting “ Harnessing water –use efficient bio-energy crops for enhancing livelihood opportunities of smallholder farmers in Asia, Africa and Latin America hosted by ICRISAT- Patancheru, 502 324, Andhra Pradesh, India, 1-2 May, 2008. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008.

<http://cassavaviet.blogspot.com>

31. Yuan Longping, “Hybrid Rice Technology for Food Security in the World, China N ational Hybrid Rice Research & Development Center, ngày 12 – 13 tháng 02 năm 2004. Truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2008.

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm 12 tổ hợp lúa lai và bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai f1 hệ ba dòng thích hợp điều kiện tây nguyên (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)