Huyện Cần Đước có tổng số 17 đơn vị hành chính bao gồm: 1 thị trấn và 16 xã. Trên bản đồ của tỉnh Long An, tọa độ vị trí địa lý của huyện Cần Đước được xác định nằm
trong các khoảng giới biên như sau: Từ 10012’đến 10046’ vĩ độ Bắc và từ 106035’đến
10607’độ kinh Đông.
Nằm ở phía Đông Nam tỉnh Long An, có ba phía được bao bọc bởi sông Rạch Cát và sông Vàm Cỏ, huyện Cần Đước có ranh giới địa lý cụ thể bao gồm:
Phía Bắc giáp huyện Bến Lức
Phía Nam tiếp giáp với huyện Gò Công Đông của tỉnh Tiền Giang, có sông Vàm Cỏ làm ranh giới.
Phía Đông tiếp giáp huyện Cần Giuộc có sông Rạch Cát làm ranh giới.
Phía Tây giáp các huyện Tân Trụ và Châu Thành.
Huyện Cần Đước cách Tp.Hồ Chí Minh 30km về phía Nam và cách thị xã Tân An 45km về phía Đông, nằm kẹp giữa sông Vàm Cỏ và sông Rạch Cát tiếp giáp với cửa Soài Rạp thông ra biển Đông và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của tỉnh, liền kề
với những KCN lớn của Tp.Hồ Chí Minh và Long An như: KCN Bến Lức, KCN Soài Rạp, KCN Hiệp Phước,…Ở một trí như vậy, huyện Cần Đước có những lợi thế như sau:
Huyện là cửa ngõ giao thông giữa Tp.Hồ Chí Minh với các tỉnh miền Đông và miền
Tây với sự giao lưu thuận tiện bằng các tuyến giao thông quan trọng như Quốc lộ 50, tỉnh
lộ 826, 835 chạy qua, cộng với hệ thống giao thông đường thủy qua kênh nước mặn, sông
Vàm Cỏ, cửa Soài Rạp và sông Nhà Bè. Trong tương lai sẽ xây dựng tuyến đường tắt
Quốc lộ 50 Cần Đước (Long An) - chợ Gạo (Tiền Giang) là trục giao thông quan trọng
Trang 48 / 128
Huyện có các vùng sinh thái tự nhiên rất đặc thù, nên vừa thuận lợi trong việc phát
triển các vùng nguyên liệu tập trung, vừa thuận lợi trong việc phát triển công nghiệp chế
biến gắn kết thị trường lưu thông hàng hóa, vốn là thế mạnh chung của cả vùng kinh tế
trọng điển phía Nam (KTTĐPN) nhằm phát triển mạnh mẽ công nghiệp – dịch vụ và đẩy
Trang 49 / 128
Trang 50 / 128