CPH DNNN đang

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (Trang 60 - 68)

II. Các n−ớc đang phát triển và các n−ớc đang chuyển đổ

CPH DNNN đang

14 Các dịch vụ công 65 104.343 6.403 6

CPH DNNN đang

DNNN đang CPH Công ty CP Tổng Tỷ lệ

Không niêm yết 61 40,66%

Tr−ớc 31/12/2004 1 0 7 8 5,33%

Từ 1/1/05- 31/12/05 9 3 15 27 18%

Sau 1/1/06 14 7 33 54 36%

Tổng 150 100%

Nguồn: Trung tâm GDCK Hà Nội

Bảng 1.5 cho thấy, trong tổng số 150 DNV&N đ−ợc điều tra trên địa bàn Hà Nội có 89 doanh nghiệp có dự định tham gia thị tr−ờng chứng khoán, chiếm 59,3% số doanh nghiệp đ−ợc điều tra. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp này có dự định niêm yết sau 1/1/2006. Chỉ có 8 doanh

nghiệp dự định niêm yết trong năm 2004, chiếm 5,33% và 27 doanh nghiệp có ý định niêm yết trong năm 2005 chiếm 18%.

Hơn nữa, kết quả điều tra cho thấy, nếu chiếu theo các tiêu chuẩn niêm yết dự kiến thì không phải tất cả trong số các doanh nghiệp có ý định niêm yết hội tụ đủ các điều kiện để đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán tập trung.

b. Mục đích niêm yết của các doanh nghiệp

Bảng 1.6: Mục đích niêm yết Số l−ợng doanh nghiệp có ý định niêm yết trả lời Chỉ tiêu Có Không Tỷ lệ

Tạo tính thanh khoản cho cổ phiếu của công ty 52 17 58,42

Làm tăng thêm uy tín và quảng bá th−ơng hiệu của công ty

81 6 91%

Huy động vốn để mở rộng sản xuất 81 7 91%

Huy động vốn để thanh toán các khoản nợ của công ty 24 49 26,96%

Huy động vốn để hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng hoá và các sản phẩm dịch vụ của công ty

49 31 55%

Huy động vốn để mua sắm đổi mới công nghệ hiện đại từ n−ớc ngoài

51 38 57,3%

Huy động vốn để tăng số l−ợng vốn l−u động của côn ty 50 25 56,18%

Thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài 40 36 44,95%

Mục đích khác 37 25 41,57%

Nguồn: Trung tâm GDCK Hà Nội

Bảng 1.6 cho thấy, các doanh nghiệp đều nhận thức đ−ợc những lợi ích của việc niêm yết và giao dịch trên thị tr−ờng chứng khoán. Tuy nhiên, trong số các mục đích đ−ợc liệt kê thì có thể thấy phần lớn các doanh nghiệp cho rằng việc niêm yết của họ trên thị tr−ờng nhằm mục tiêu cao nhất là làm tăng uy tín và quảng bá cho th−ơng hiệu của mình. Việc huy động vốn để mở rộng sản xuất cũng là một mục tiêu của nhiều doanh nghiệp với 91% số doanh nghiệp có ý định tham gia niêm yết xác định đ−ợc lợi ích này. Việc niêm yết để tạo tính thanh khoản cho các cổ phiếu không

phải là mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp. Có thể lý giải điều này là do trong số doanh nghiệp đ−ợc điều tra số l−ợng các doanh nghiệp là CTCP t− nhân chiếm số l−ợng khá cao, chiếm 62% số doanh nghiệp đ−ợc điều tra. Số l−ợng cổ đông của các doanh nghiệp này không cao, số cổ đông bình quân của các doanh nghiệp này chỉ vào khoảng 8,9 cổ đông/doanh nhiệp (đã trừ đi các doanh nghiệp có số cổ đông quá cao và quá thấp không tiêu biểu ra khỏi mẫu). Với số cổ đông nh− vậy, tính đại chúng của các doanh nghiệp này không cao nên yêu cầu về tính thanh khoản đối với cổ phiếu của các doanh nghiệp này cũng không cao.

c. Những lợi thế khi tham gia niêm yết

Bảng 1.7: Lợi thế khi tham gia niêm yết

Số l−ợng doanh nghiệp có ý định niêm yết trả lời Chỉ tiêu

Có Không Không có ý kiến Tỷ lệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cty tiếp cận đ−ợc với các khoản vay ngân hàng

45 17 21 50,56%

Cty đ−ợc miễn thuế, phí nhiều hơn 49 18 19 55% Tăng vị thế cạnh tranh của Cty 78 3 7 87,64% Chứng khoán đ−ợc giao dịch dễ dàng 75 4 11 84,26% Tạo tính thanh khoản 70 4 12 78,65% Công bố thông tin về doanh nghiệp đ−ợc

đáp ứng nhanh hơn

62 8 15 69,66%

Đ−ợc cung cấp các thông tin về thị tr−ờng chứng khoán

64 11 11 71,91%

Tên tuổi hình ảnh tăng lên trong công chúng

75 5 9 84,26%

Tên, tuổi, hình ảnh đ−ợc quảng cáo miễn phí

63 13 9 70%

Thành viên HĐQT năng động hơn 71 4 12 79,77% Nhận đ−ợc t− vấn thích hợp về niêm yết 68 10 7 76,4%

Nguồn: Trung tâm GDCK Hà Nội

Cũng thống nhất với kết quả ghi nhận đ−ợc ở bảng 1.6, các doanh nghiệp đều nhận thức đ−ợc những lợi thế do việc niêm yết mang lại đó là:

Thứ nhất, quảng bá hình ảnh, th−ơng hiệu của doanh nghiệp. Bảng 1.7, cho thấy, lợi thế mà các doanh nghiệp coi trọng nhất khi ra niêm yết là những lợi thế về việc tên tuổi, hình ảnh, th−ơng hiệu của họ đ−ợc nhiều ng−ời biết đến khi tham gia niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán và qua đó vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp đ−ợc nâng cao sau khi niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán. Với 84,26% doanh nghiệp trả lời có về vấn đề này cho thấy, sau khi đ−ợc niêm yết uy tín của công ty sẽ đ−ợc tăng lên với nhiều triển vọng tốt đep, tạo cho công ty hấp dẫn hơn với các đối tác trong và ngoài n−ớc, tăng uy tín đối với các nhà đầu t−, chủ nợ, nhà cung cấp nguyên vật liệu.

Thứ hai, tạo tính thanh khoản cho chứng khoán. Khi chứng khoán của công ty đ−ợc niêm yết, việc GDCK của công ty sẽ trở lên dễ dàng hơn rất nhiều; cổ đông của công ty có thể dễ dàng chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ng−ợc lại.

Thứ ba, công tác quản trị, điều hành doanh nghiệp hiệu quả hơn. Kết quả điều tra cho thấy, gần 80% doanh nghiệp nhận thấy rằng sau khi niêm yết, các thành viên hội đồng quản trị sẽ năng động hơn trong việc tổ chức, quản lý, qua đó sẽ mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cao hơn, tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng.

Thứ t−, đ−ợc h−ởng các chính sách −u đãi. Khi tham gia niêm yết, công ty còn đ−ợc nhà n−ớc dành cho nhiều −u đãi nh−: đ−ợc miễn giảm thuế thu nhập trong một thời gian nhất định, đ−ợc áp dung khấu hao nhanh tài sản cố định để đổi mới công nghệ, đ−ợc hỗ trợ về kiểm toán, t− vấn.

d. Những yếu tố gây e ngại cho các doanh nghiệp khi tham gia niêm yết

Bảng 1.8a: Những yếu tố gây e ngại

ơ

Số l−ợng doanh nghiệp có ý định niêm yết trả lời Chỉ tiêu

Có Không Không có ý kiến

Cty không muốn công khai các báo cáo tài chính 25 39 18 Cty phải giảm các khoản vay ngân hàng 11 56 19

Cty phải nộp thuế nhiều hơn 15 52 21 Cty có thể huy động vốn từ các cổ đông nên không có nhu

cầu

17 46 24

Cổ đông chấp nhận giao dịch trên thị tr−ờng không chính thức

18 37 28

Cty không tìm đ−ợc các thành viên HĐQT độc lập 12 49 24 Quy định công bố thông tin trên bản cáo bạch 28 35 23 Phải áp dụng các nguyên tắc quản trị Cty 21 34 31 Phải áp dụng Mẫu điều lệ 20 33 36 Thủ tục niêm yết phức tạp 17 32 37 Chi phí lập hồ sơ xin niêm yết quá cao 18 30 36 Thời gian xét duyệt hồ sơ của UBCKNN quá dài 24 44 37 Thành viên HĐQT cần đ−ợc đào tạo thêm về QTCT 57 18 13 Thành viên HĐQT cần bổ sung thêm các kiến thức về thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tr−ờng chứng khoán

62 24 8

Cty không tiếp cận đ−ợc với các cty kiểm toán 22 45 20 Chi phí kiểm toán các báo cáo tài chính quá lớn 31 36 19 Quy mô Cty quá nhỏ để trở thành cty niêm yết 39 35 12

Bảng 1.8b : Những yếu tố gây e ngại

Số l−ợng doanh nghiệp có ý định niêm yết trả lời Chỉ tiêu

Có Không Không có ý kiến Cty không muốn công khai các báo cáo tài chính 28.09% 43.82% 20.22% Cty phải giảm các khoản vay ngân hàng 12.36% 62.92% 21.35% Cty phải nộp thuế nhiều hơn 16.85% 58.43% 23.60% Cty có thể huy động vốn từ các cổ đông nên không có

nhu cầu 19.10% 51.69% 26.97%

Cổ đông chấp nhận giao dịch trên thị tr−ờng không chính

thức 20.22% 41.57% 31.46%

Cty không tìm đ−ợc các thành viên HĐQT độc lập 13.48% 55.06% 26.97% Quy định công bố thông tin trên bản cáo bạch 31.46% 39.33% 25.84%

Phải áp dụng các nguyên tắc quản trị công ty 23.60% 38.20% 34.83% Phải áp dụng Một điều lệ 22.47% 37.08% 40.45% Thủ tục niêm yết phức tạp 19.10% 35.96% 41.57% Chi phí lập hồ sơ xin niêm yết quá cao 20.22% 33.71% 40.45% Thời gian xét duyệt hồ sơ của UBCKNN quá dài 26.97% 49.44% 41.57% Thành viên HĐQT cần đ−ợc đào tạo thêm về QTCT 64.04% 20.22% 14.61% Thành viên HĐQT cần bổ sung thêm các kiến thức về thị

tr−ờng chứng khoán 69.66% 26.97% 8.99% Cty không tiếp cận đ−ợc với các công ty kiểm toán 24.72% 50.56% 22.47% Chi phí kiểm toán các báo cáo tài chính quá lớn 34.83% 40.45% 21.35% Quy mô cty quá nhỏ để trở thành cty niêm yết 43.82% 39.33% 13.48%

Nguồn: Trung tâm GDCK Hà Nội

Bên cạnh những lợi thế khi tham gia niêm yết, Bảng 1.8a và 1.8b cho thấy các doanh nghiệp vẫn còn có rất nhiều e ngại khi tham gia niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán. Tuy nhiên, nếu xem xét bảng 1.8a chúng ta thấy, đối với những e ngại đ−ợc đ−a ra trong bảng điều tra thì số doanh nghiệp trả lời “không” có tỷ lệ lớn hơn số doanh nghiệp trả lời “có”. Bảng 1.8b cho thấy, chỉ duy nhất có 2 chỉ tiêu là “Thành viên HĐQT cần đ−ợc đào tạo thêm về QTCT có số trả lời có là 64,04% và “Thành viên HĐQT cần bổ sung thêm các kiến thức về thị tr−ờng chứng khoán có số trả lời có 69,66% là có số doanh nghiệp trả lời “có” nhiều hơn số doanh nhiệp trả lời “không”. Đây là hai tiêu chí mà doanh nghiệp e ngại nhất khi tham gia niêm yết. Tiếp đến là 43,82% doanh nghiệp cho rằng quy mô của công ty quá nhỏ để có thể trở thành một công ty niêm yết cũng nh− doanh nghiệp e ngại cho chi phí kiểm toán báo cáo tài chính quá lớn đối với công ty. Số doanh nghiệp e ngại cho các tiêu chí khác nh−: quy định về công bố thông tin, công ty không muốn công khai báo cáo tài chính và các thủ tục niêm yết ... đều chiếm tỷ lệ từ 12,% đến 30%. Chính vì vậy, số doanh nghiệp không e ngại đối với việc niêm yết chiếm từ 30,6% đến 16%. Tuy nhiên, cũng có từ 19% đến 5% doanh nghiệp không hiểu về những tiêu chí này.

Tuy nhiên số liệu này bị ảnh h−ởng nhiều khi những doanh nghiệp không có ý định niêm yết đã đ−ợc loại trừ. Những doanh nhiệp đ−ợc thể hiện trong các bảng 1.8a và 1.8b nêu trên là những doanh nghiệp có ý định niêm

yết nên chắc chắn họ có ít e ngại hơn các doanh nghiệp ch−a có ý định niêm yết. Số l−ợng các doanh nghiệp trả lời vào mục “không hiểu” cũng chiếm khá lớn, đặc biệt là đối với những tiêu chí liên quan đến các thủ tục niêm yết, chi phí niêm yết, quản trị công ty và việc áp dụng mẫu điều lệ ban hành theo Quyết định số 07 của Bộ tr−ởng Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ. Điều này cho thấy công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức về những vấn đề nêu trên cần phải đ−ợc thực hiện mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.

Tâm lý các doanh nghiệp e ngại khi tham gia niêm yết là dễ hiểu, do quan niệm và hiểu biết về chứng khoán và TTCK của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế nên thái độ các doanh nghiệp còn rất dè dặt, luôn giữ thái độ trông chờ xem các doanh nghiệp niêm yết tr−ớc nh− thế nào để có thể tham gia hoặc không tham gia. Một vấn đề nữa là do hầu hết các doanh nghiệp ch−a đ−ợc tiếp cận đầy đủ các thông tin về một lĩnh vực mới, những thông tin về chứng khoán và TTCK đến với các doanh nghiệp mới chỉ qua con đ−ờng báo chí, thời sự, phim ảnh...

e. Sự hỗ trợ cần thiết đối với các doanh nghiệp khi tham gia niêm yết

Bảng 1.9a: Những hỗ trợ cần thiết

Số l−ợng doanh nghiệp có ý định niêm yết trả lời Chỉ tiêu

Có Không Không có ý kiến Dịch vụ t− vấn tài chính 73 12 5 Dịch vụ kế toán và kiểm toán 77 6 6 Dịch vụ bảo lãnh phát hành 67 10 10 Dịch vụ đăng ký chứng khoán 70 5 12 Dịch vụ t− vấn niêm yết 77 5 7 Dịch vụ t− vấn pháp lý liên quan đến niêm yết 80 7 2 Dịch vụ hỗ trợ xây dựng kế hoạch kinh doanh 55 22 9 Dịch vụ t− vấn và đào tạo thành viên HĐQT 75 6 5 Dịch vụ về đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ về TTCK 85 2 2

Bảng 1.9b. Những hỗ trợ cần thiết

Số l−ợng doanh nghiệp có ý định niêm yết trả lời Chỉ tiêu

Có Không Không có ý kiến

Dịch vụ t− vấn tài chính 82.02% 13.48% 5.62% Dịch vụ kế toán và kiểm toán 86.52% 6.74% 6.74% Dịch vụ bảo lãnh phát hành 75.28% 11.24% 11.24% Dịch vụ đăng ký chứng khoán 78.65% 5.62% 13.48% Dịch vụ t− vấn niêm yết 86.52% 5.62% 7.87% Dịch vụ t− vấn pháp lý liên quan đến niêm yết 89.89% 7.87% 2.25% Dịch vụ hỗ trợ xây dựng kế hoạch kinh doanh 61.80% 24.72% 10.11% Dịch vụ t− vấn và đào tạo thành viên HĐQT 84.27% 6.74% 5.62% Dịch vụ về đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ về TTCK 95.51% 2.25% 2.25%

Nguồn: Trung tâm GDCK Hà Nội

Bảng 1.9b cho thấy, có đến 95,51% doanh nghiệp đều rất cần hỗ trợ về đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ về chứng khoán và TTCK, kế đến là hỗ trợ về các dịch vụ t− vấn niêm yết (86,52%) và t− vấn pháp lý và các dịch vụ về kế toán, kiểm toán,…

Với những yêu cầu về những sự hỗ trợ nêu trên càng khẳng định hiểu biết về chứng khoán và TTCK của lãnh đạo cũng nh− cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp còn rất hạn chế. Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp có dự kiến tham gia niêm yết là ch−a đ−ợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về chứng khoán và TTCK là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung cũng nh− đối với các cán bộ lãnh đạo của doanh nghiệp nói riêng cho đến nay ch−a làm đ−ợc nhiều.

Điều đó cho thấy, chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán là một lĩnh vực còn rất mới tại Việt Nam. Nhu cầu đ−ợc hỗ trợ để tham gia niêm yết là rất cao đối với các doanh nghiệp. Để có thể đ−a các doanh nghiệp ra niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán, chúng ta cần có những hỗ trợ cho doanh nghiệp về nhiều mặt. Quan trọng nhất vẫn là việc tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ đào tạo về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán cho các doanh nghiệp,

giúp các doanh nghiệp có đầy đủ kiến thức cũng nh− sự tự tin cần thiết để niêm yết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (Trang 60 - 68)