Chu kì động dục của lợn nái và động dục trở lại sau cai sữa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi tại trại lợn giống siêu nạc của công ty TNHH Thành Lộc xã Thượng Lan - huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang (Trang 36)

III. Cơ sở lí luận của đề tài

2. Đặc điểm sinh lí, sinh dục lợn nái

2.4. Chu kì động dục của lợn nái và động dục trở lại sau cai sữa

Chu kì động dục của lợn nái kéo dài trong khoảng 18 – 23 ngày thờng là 21 ngày ( Võ Trọng Hốt và cộng tác viên, Giáo trình chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp, 2000). Lợn động dục cao độ trong vòng 24 – 72 giờ tính từ ngày thứ hai sau khi bắt đầu động dục. Sau cai sữa chừng 3 – 5 ngày lợn sẽ động dục trở lại. Tuy nhiên, đây là khả năng tối u của lợn đợc nuôi dỡng và chăm sóc một cách hợp lí. Sau khi đẻ và nuôi con, lợn mẹ thờng bị hao hụt, do đó thời gian động dục trở lại thờng không ổn định, đôi khi kéo dài tới 30 – 40 ngày hoặc có thể hơn. Năng suất sinh sản của lợn nái phụ thuộc rất nhiều vào khoảng cách lứa đẻ và số lứa/nái/năm. Để nâng cao năng suất sinh sản của nái mẹ cần phối giống ngay sau khi động dục trở lại.

2.5.1. Đặc điểm động dục của lợn nái.

Một chu kì động dục của lợn thờng đợc chia làm 4 giai đoạn:

* Giai đoạn trớc động dục

Giai đoạn này kéo dài 1 – 2 ngày. Quan sát bên ngoài thấy: Âm hộ của lợn bắt đầu sng lên, hơi mở ra, màu hồng tơi, có dịch lỏng chảy ra, lợn bắt đầu biếng ăn, hay kêu rít, thích nhảy lên lng con khác nhng cha cho con khác nhảy lên lng. Lợn cha chịu đực.

Quan sát bên trong thấy: Trên buồng trứng có một số noãn bào đang phát triển. ở đầu giai đoạn, đờng kính của noãn bào là 4mm, cuối giai đoạn là 10 – 12mm.

* Giai đoạn động dục.

Giai đoạn kéo dài 2 – 3 ngày. Quan sát bên ngoài thấy: Âm hộ mở to hơn và bắt đầu chuyển dần sang mầu mận chín, chất keo nhầy đặc hơn, con vật biếng ăn, tỏ ra không yên, hay phá chuồng, chịu đứng yên cho con khác nhảy lên lng. Lợn có biểu hiện chịu đực.

Quan sát bên trong thấy: Các noãn bào đã thành thục, xung quanh có các tế bào hạt tiết Oestrogen, lợng Hormone này tăng cao tới 112mg% (bình thờng là 64mg%) gây kích thích toàn thân. ở lợn nái hậu bị có khoảng 10 – 15 noãn bào chín, nái cơ bản có 15 – 20 noãn bào chín.

* Giai đoạn sau động dục.

Quan sát bên ngoài thấy: Hoạt động sinh dục của lợn giảm dần, âm hộ teo dần lại và chuyển sang màu tái nhạt, lợn ăn uống tốt hơn.

Quan sát bên trong thấy: Thể vàng đã hình thành và tiết Progesteron ức chế tuyến Yên tiết FSH dẫn đến nồng độ Oestrogen giảm thấp. Giai đoạn này thờng kéo dài hai ngày.

* Giai đoạn yên lặng.

Đây là giai đoạn dài nhất, thời gian của giai đoạn này phụ thuộc vào thời gian tồn tại của thể vàng và thờng kéo dài 8 – 9 ngày. Trong giai đoạn này, lợn nái hoàn toàn không có phản xạ với lợn đực, lợn ăn uống bình thờng, âm hộ trở lại trạng thái ban đầu. Con vật ở vào trạng thái yên tĩnh đến khi thể vàng dần

teo lại và tiêu biến đi dới tác dụng của prostagladin. Lúc này, vùng dới đồi – tuyến yên hng phấn trở lại, tiếp tục tiết FSH và LH kích thích noãn bào phát triển, chu kì mới bắt đầu.

2.5.2. Thời điểm phối giống thích hợp.

Mỗi giai đoạn của chu kì động dục con vật đều có những biểu hiện đặc trng dể nhận biết. Cho phối giống ở giai đoạn chịu đực sẽ cho tỷ lệ thụ thai cao nhất, hiệu quả khai thác là tốt nhất. Tuy nhiên việc xác định thời điểm để giao phối là rất khó khăn, đòi hỏi phải theo dõi chặt chẽ. Thông thờng, trứng rụng kéo dài khoảng 6 giờ sau khi chịu đực 36 giờ. Số lợng trứng rụng trong một lần từ 18 đến 25 trứng, trung bình là 20 trứng. Các tế bào noãn hoàng có khả năng tồn tại 36giờ ở 1/3 ống dẫn trứng phía trên để đợi tinh trùng. Qua nghiên cứu và tính toán cho thấy thời điểm phối giống thích hợp nhất là vào cuối ngày thứ 3 hoặc đầu ngày thứ 4, tính từ lúc lợn bắt đầu một chu kì động dục mới (theo Phạm Hữu Doanh – Lu Kỷ, 2000).

2.6. Sinh lí gia súc mang thai.

Có thai là một hiện tợng sinh lí đặc biệt của cơ thể cái, nó đợc bắt đầu từ khi thụ tinh đến khi đẻ xong. Thông thờng lợn mang thai khoảng 114 ngày và chia làm 3 thời kì:

* Thời kì phôi thai.

Tính từ ngày thụ tinh đến ngày thứ 22, đây là thời kì phát dục mạnh, quá trình sinh lí sinh dục diễn ra mạnh, tinh trùng đi vào tử cung và đợc thụ tinh ở 1/3 phần trên của ống dẫn trứng. Sau khi thụ tinh 1 – 3 ngày hợp tử chuyển vào bám và làm tổ ở hai sừng tử cung. Hợp tử lấy chất dinh dỡng từ tế bào trứng và tinh trùng. Mầm thai đợc hình thành sau khi thụ tinh từ 3 – 4 ngày, lúc đầu mầm thai lấy chất dinh dỡng từ noãn hoàng và tinh trùng sau đó lấy dinh dỡng qua màng bằng phơng pháp thẩm thấu. Túi phôi đợc hình thành sau khi thụ tinh 5 – 6 ngày và chứa chất lỏng.

Màng ối đợc hình thành sau khi thụ tinh 6 – 7 ngày, chứa một lợng dịch lỏng lớn giúp phôi thoải mái xê dịch, không bị va chạm, cọ xát với cơ quan

trình đẻ đợc dễ dàng. Màng đợc hình thành sau 10 ngày, một màng đệm có nhiều lông nhung để lấy chất dinh dỡng từ mẹ sang cho phôi.

Màng niệu đợc hình thành sau 12 ngày chứa nớc tiểu của phôi thai. Cuối thời kì này trọng lợng của phôi đạt 1 - 2 gram, thời kì này dễ bị tiêu thai do nhiều nguyên nhân nh thức ăn ôi mốc, ngộ độc hoá chất, khí hậu, thời tiết…

* Thời kì tiền thai.

Tính từ ngày 23 – 29 sau khi phối giống có chửa. Thời kì này bắt đầu hình thành nhau thai, khối lợng thai tăng nhanh đến 30 ngày đạt 3 gram, ngày thứ 39 đạt 6 – 7gram, chất dinh dỡng chủ yếu lấy từ cơ thể mẹ. Trong giai đoạn này con mẹ trông lông mợt hơn.

* Thời kì bào thai.

Từ ngày thứ 40 – 114, thời kì này trao đổi chất diễn ra mãnh liệt, hình thành đầy đủ các đặc điểm của giống. Bào thai phát triển rất nhanh là 30 ngày trớc khi sinh, đến cuối thời kì khối lợng bào thai tăng gấp 600 – 1300 lần. Vì vậy, nuôi dỡng lợn nái có chửa ở giai đoạn cuối là rất quan trọng nó quyết định đến khối lợng sơ sinh của đàn lợn con sau này. Trong thời kì này, để tiện chăm sóc, quản lí ngời ta chia làm 3 thời kì:

+ Chửa kì 1: Từ khi thụ tinh có chửa đến ngày thứ 85 là giai đoạn bào

thai cần rất ít chất dinh dỡng. Theo tài liệu phòng kỹ thuật công ty TNHH CP nái chửa kì I, nái cơ bản đều cho ăn 1,8kg thức ăn/ngày, mức năng lợng ME = 2900kcal/kg.

+ Chửa kì 2: Từ ngày 85 – 107, là giai đoạn quan trọng ảnh hởng rất

nhiều tới kết quả của đàn con và sức sinh sản của lợn mẹ. Khối lợng của bào thai tăng nhanh ở thời kì này, chiếm 3/4 khối lợng sơ sinh. Vì vậy, muốn nâng cao khối lợng sơ sinh phải hết sức chú ý nuôi dỡng lợn nái chửa thời kì này. Thông thờng cho ăn 2,2kg/ngày với nái chửa lần đầu; 2,5kg/ngày với nái đẻ trên 2 lứa, ME = 2900kcal/kg (theo tài liệu phòng kỹ thuật CP).

+ Chửa kì 3: Từ 107 – 114 ngày, là giai đoạn bào thai đã phát triển tơng

đối hoàn thiện nên mối quan hệ dinh dỡng giữa con mẹ và bào thai bắt đầu giảm dần rồi cắt đứt hoàn toàn. Thời kì này bào thai to dần lên chèn ép dạ dày

làm ảnh hởng đến sự co bóp nên trong 4 ngày đầu vẫn cho ăn khẩu phần ăn bình thờng ME = 3000kcal/kg thức ăn, sau 4 ngày giảm khẩu phần ăn xuống mỗi ngày 0,5kg. Mục đích là làm giảm mối quan hệ dinh dỡng giữa mẹ và con . Từ đó, khi đẻ sẽ ít chảy máu hơn, đồng thời cũng tránh đợc sự lãng phí thức ăn cũng nh sự d thừa sữa của lợn nái sau khi sinh (Võ An Ninh, 2000).

3. Đặc điểm sinh vật học của tế bào trứng.

Trứng đợc hình thành ở buồng trứng từ những noãn bào nguyên thủy hay noãn nguyên bào. Số lợng noãn nguyên bào khá nhiều có thể đến hàng chục nghìn nhng chỉ có vài chục tế bào trong đó phát triển thành trứng.

Trứng là một loại tế bào, chỉ mang n nhiểm sắc thể. ở bò tế bào trứng có kích thớc là 0,135 – 0,400 mm; ở lợn là 0,120 – 0,140 mm. Từ trong ra ngoài tế bào có cấu tạo:

- Trong giữa có nhân chứa n nhiễm sắc thể, bao xung quanh là lớp noãn hoàn; rồi đền là lớp màng trong suốt.

- Tiếp đến là lớp màng phóng xạ gồm các tế bào biểu mô xếp thành nhiều lớp theo cách bố trí phóng xạ.

- Ngoài cùng là lớp tế bào hạt.

4. Sự chín và rụng trứng.

Dới tác dụng của hormone FSH của tuyến Yên tế bào hạt xung quanh noãn phân chia nhiều, làm khối lợng bao noãn tăng lên đồng thời LH kích thích tế bào hạt tiết Oestrogen và dịch. Lợng dịch nhiều làm thể tích bao noãn tăng và nổi lên trên bề mặt của buồng trứng: Đó là các bao noãn chín với đờng kính ở bò là 1,5cm; ở lợn là 1 cm.

LH của tuyến Yên tăng tiết có tác dụng hoạt hoá enzym phân giải protein, làm phân giải vách bao noãn do đó vách bao noãn vỡ ra trứng chín rơi khỏi mặt buồng trứng gọi là rụng trứng.

Ngoài tác dụng của hormone, sự rụng trứng còn chịu sự ảnh hởng của động tác giao phối. Thỏ và mèo chỉ sau khi giao phối trứng mới rụng.

ở bò mỗi chu kì có thể rụng từ 1- 5 trứng.

ở lợn, chó, thỏ: Từ 20 – 30 trứng rụng/chu kì.

Sự rụng trứng còn phụ thuộc vào điều kiện dinh dỡng, nếu khẩu phần thiếu protein, khoáng sẽ ảnh hởng đến sự rụng trứng.

5. Đặc điểm sinh trởng và phát dục của lợn con theo mẹ.

Năng suất sinh sản cuối cùng của lợn nái đợc đánh giá bằng số lợng lợn con cai sữa và số lợng cai sữa toàn ổ/nái/năm. Để nâng cao đợc năng suất chăn nuôi lợn con bú sữa. Đầu tiên chúng ta cần nắm đợc những đặc điểm chính của chúng, nhằm hạn chế chết trong qúa trình nuôi và nâng cao khối lợng toàn ổ lợn con lúc cai sữa.

5.1. Đặc điểm sinh trởng và phát dục của lợn con.

Lợn con trong giai đoạn này có tốc độ sinh trởng và phát triển rất nhanh. Theo dõi tốc độ tăng trọng của lợn con thấy rằng: Khối lợng lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 2 lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần. Lợn con bú sữa có tốc độ sinh trởmg và phát dục nhanh nhng không đều qua các giai đoạn. Tốc độ nhanh nhất là lúc 21 ngày tuổi sau đó giảm xuống, có sự giảm này là do lợng sữa mẹ bắt đầu giảm và giảm lợng Hemoglobin trong máu lợn con giảm. Thời gian bị giảm tốc độ phát triển thờng kéo dài khoảng 2 tuần và gọi là giai đoạn khủng hoảng của lợn con. Chúng ta có thể hạn chế tác động của giai đoạn này bằng cách cho lợn con tập ăn sớm để bổ sung thức ăn sớm cho chúng. Do tốc độ sinh trởng, phát dục của lợn con nhanh nên khả năng tích luỹ chất dinh dỡng rất nhanh.

5.2. Đặc điểm phát triển của cơ quan tiêu hoá.

Cơ quan tiêu hoá của lợn con phát triển rất nhanh nhng cha hoàn thiện. Phát triển nhanh thể hiện sự tăng nhanh về dung tích dạ dày, ruột non, ruột già.

Dung tích dạ dày của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày tuổi gấp 8 lần và lúc 60 ngày tuổi gấp 60 lần (dung tích dạ dày lúc sơ sinh khoảng 0,03 lít).

Dung tích ruột non lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày tuổi gấp 6 lần và lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần (dung tích ruột non lúc sơ sinh khoảng 0,11 lít)

Dung tích ruột già của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 1,5 lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày tuổi gấp 2,5 lần và lúc 60 ngày tuổi 50 lần (dung tích ruột già lúc sơ sinh khoảng 0,04 lít).

Cơ quan tiêu hoá của lợn con cha đợc hoàn thiện do một số men tiêu hoá thức ăn cha có hoạt tính mạnh, nhất là ở 3 tuần tuổi đầu.

Nh vậy, lợn con bú sữa chỉ có khả năng tiêu hoá tốt các chất dinh dỡng trong sữa mẹ, còn khả năng tiêu hoá thức ăn ngoài kém, cần chú ý loại thức ăn phù hợp cho lợn con để nâng cao khả năng tiêu hoá thức ăn.

Bảng 1: Sự phát triển của khối lợng và cơ quan tiêu hoá của lợn con qua các giai đoạn (giáo trình chăn nuôi lợn)

Cơ quan Sơ sinh 10 ngày 20 ngày 60 ngày

Dạ dày (lít) 0,03 3,0 8,0 60

Ruột non (lít) 0,01 3,0 6,0 50

Ruột già (lít) 0,04 1,5 2,5 50

5.3. Đặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt.

Cơ năng điều tiết nhiệt của lợn cha hoàn chỉnh nên thân nhiệt của lợn còn cha ổn định, nghĩa là sự sinh nhiệt cha đợc cân bằng (theo Hovorken, 1993, trích từ Vũ Xuân Tấn, 2002).

Khả năng điều tiết nhiệt của lợn con còn kém do nhiều nguyên nhân: - Lớp mỡ dới da mỏng, lợng mỡ và glucogen dự trữ trong cơ thể lợn còn thấp, trên thân lợn con lông còn tha nên khả năng cung cấp năng lợng chống rét còn bị hạn chế nên khả năng giữ nhiệt còn kém.

- Hệ thần kinh điều khiển nhiệt còn cha ổn định.

- Diện tích bề mặt của cơ thể lợn con so với khối lợng chênh lệch tơng đối cao nên lợn con bị mất nhiệt, nhiều khi bị lạnh. ở giai đoạn này lợn con duy trì thân nhiệt, chủ yếu nhờ nớc trong cơ thể và nhờ hoạt động rất mạnh của hệ tuần hoàn. Lúc sơ sinh hàm lợng nớc trong cơ thể lợn con chiếm tới 81 – 81,5%. ở giai đoạn 3 – 4 tuần tuổi chiếm 75 – 78% (giáo trình chăn nuôi lợn, 2000).

Nói chung, khả năng điều tiết nhiệt của lợn con dới 3 tuần tuổi còn kém, nhất là trong tuần đầu mới đẻ ra cho nên nếu nuôi lợn con trong chuồng có nhiệt độ thấp và ẩm độ cao thì thân nhiệt của lợn con hạ xuống rất nhanh. Mức độ hạ thân nhiệt nhiều hay ít, nhanh hay chậm chủ yếu phụ thuộc nhiệt độ chuồng nuôi và tuổi của lợn con. Nhiệt độ chuồng nuôi càng thấp thân nhiệt hạ xuống càng nhanh. Tuổi của lợn con càng ít thì thân nhiệt hạ xuống càng nhiều. Nếu nhiệt độ chuồng nuôi quá nóng hoặc quá lạnh thì lợn con sẽ có một số triệu chứng thờng thấy nh đi ỉa phân lỏng bừa bãi, cắn đuôi, cắn tai nhau, lông xù, tăng tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết (tài liệu kỹ thuật Calgill).

Trên cơ thể lợn con, phần trên cơ thể có nhiệt độ cao hơn phần chân và phần tai. ở phần thân thì nhiệt phần bụng là cao nhất, cho nên khi bị lạnh thì phần bụng bị mất nhiều nhiệt nhất (Siler.1965, trích từ giáo trình chăn nuôi lợn). Sau 3 tuần tuổi thì cơ năng điều tiết nhiệt của lợn con mới tơng đối hoàn chỉnh và thân nhiệt của lợn con ổn định hơn (39 – 39,50C).

5.4. Đặc điểm về khả năng miễn dịch.

Lợn con mới đẻ ra trong máu hầu nh không có kháng thể. Kháng thể lợn con tăng rất nhanh sau khi lợn con đợc bú sữa đầu, cho nên khả năng miễn dịch của lợn con hoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào lợng kháng thể bú đợc nhiều hay ít từ sữa mẹ. Trong sữa đầu của lợn nái hàm lợng protein rất cao những ngày đầu mới đẻ hàm lợng protein trong sữa chiếm tới 19%, trong đó hàm lợng γ - globulin chiếm số lợng khá lớn 34 – 35%, γ- globulin có tác dụng tạo sức đề kháng cho nên sữa đầu có vai trò quan trọng đối với khả năng miễn dịch của lợn con. Nếu lợn con không đợc bú sữa đầu thì từ 20 – 25 ngày tuổi mới có khả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi tại trại lợn giống siêu nạc của công ty TNHH Thành Lộc xã Thượng Lan - huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w