1. Kết luận.
Từ kết quả thu đợc về các chỉ tiêu năng xuất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkishire nuôi tại trại giống của ông Nguyễn Văn Nguyệt – Th- ợng Lan – Việt Yên – Bắc Giang, có thể đa ra một số kết luận sau đây:
1.1. Năng suất sinh sản của lợn Landrace và Yorkishire.
Năng suất sinh sản của Landrace và Yorkishire đều tốt:
- Số con đẻ ra /ổ lợn Landrace và Yorkishire lần lợt là: 12 con và 10,78 con/ổ.
- Khối lợng sơ sinh trung bình/con giống Landrace là 1,476 kg/con và của Yorkishire là 1,425 kg/con.
- Khối lợng sơ sinh trung bình/ổ giống Landrace là 16,54 kg/ổ và của Yorkishire là 14,86 kg/ổ.
- Khối lợng cai sữa trung bình/con của Landrace và Yorkishire: 6,28 kg và 6,178 kg/con.
- Khối lợng cai sữa trung bình/ổ của Landrace và Yorkishire: 62,8 kg và 61,8 kg/ổ.
1.2. Một số bệnh thờng gặp ở đàn lợn nái và đàn lợn con theo mẹ.
- Lợn nái sinh sản thờng mắc một số bệnh nh: Viêm phổi, viêm tử cung, bệnh khó đẻ. Tất cả đều đợc điều trị kịp thời và tỷ lệ khỏi đạt rất cao.
- Lợn con: Tỷ lệ mắc phân trắng là khá cao; bên cạnh đó còn có hội chứng tiêu chảy, viêm khớp nhng tỷ lệ thấp hơn.
1.3. Thú y.
Qua lịch tiêm phòng chặt chẽ của trại chúng em có thể kết luận công tác thú y ở đây là rất tốt. Số lợn mắc bệnh nguy hiểm ít, những bệnh thờng xảy ra
đều đợc chữa trị kịp thời, vì vậy ít có ảnh hởng của bệnh tật tới khả năng sinh sản của đàn nái nuôi tại trại.
2. Tồn tại.
do thời gian theo dõi của chúng em có hạn, vì theo dõi nhỏ, dung lợng mẫu theo dõi ít nên kết quả của chúng em còn nhiều hạn chế. Do đó kết luận của chúng em còn mang tính tơng đối.
3. Đề nghị.
Để có đợc thông tin đầy đủ trên quy mô rộng nhằm đánh giá chính xác hơn khả năng sinh sản của lợn nái ngoại, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, chúng em đề nghị:
- Tiếp tục theo dõi những chỉ tiêu sinh sản của lợn nái ngoại trên quy mô rộng hơn, thực hiện theo dõi cả những trại lớn và những traị gia đình.
- Theo dõi chính xác đồng thời đa ra kết luận nhằm nâng cao hiệu quả khai thác lợn nái ngoại trong điều kiện chăn nuôi nớc ta.
tài liệu tham khảo
I tài liệu việt nam. –
1- Đặng Vũ Bình (1994), phân tích một số nhân tố ảnh hởng tới tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại, kết quả nghiên cứu chăn nuôi – thú y (1996 – 1998), NXB Nông nghiệp Hà Nội.
2- Phạm Hữu Doanh (1995), kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại và ngoại thuần chủng. Tạp chí chăn nuôi số 2.
3- Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội)
4- Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001): “Đánh giá khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkishire nuôi tại trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm – Hà Tây”. Kết quả nghiên cứu khoa hoc kỹ thuật – Khoa CNTY 1999 – 2000, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
5- Đoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nguyễn Thái Hoà, Nguyễn Thị Hơng (2000): “Nghiên cứu chọn lọc xây dựng đàn lợn nhân giống Landrace và Yorkishire dòng mẹ có năng suất sinh sản cao tại xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn”. Tạp chí khoa hoc công nghệ và quản lý kinh tế.
6- Phùng Thị Vân và cộng sự(1998): “Kết quả chăn nuôi lợn nái ngoại tại trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng”. Kết quả nghiên cứu KHKT chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp.
7- Phạm Hữu Doanh – Lu Kỷ “Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con”. NXB Nông nghiệp, 2000.
8- Nguyên Khắc Tích “Kết quả nghiên cứu một số đăc điểm sinh lý sinh dục, khả năng sinh sản của đàn lợn nái ngoại nuôi tại xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn – Hng Yên’. Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, 1991 – 1995.
9- Nguyễn Thiện, Phạm Địch Lâm, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm Sĩ Lăng”Chăn nuôi lợn ỏ gia đình và trang trại”. NXB Nông nghiệp, 1996.
11- Nguyễn Văn Thiện”Di truyền hoc ,số lợng ứng dụng trong chăn nuôi’. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12- Đinh Hồng Luận và công sự ‘Ưu thế lai qua các công thức lai kinh tế lợn. Tuyển tập các công trình nghiên cứu KHKT Nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, 1980.
13- Tài liệu phòng kỹ thuât CP. 14- Tài liệu phòng kỹ thuật Calgill.
II – tài liệu nớc ngoài.
1-Legaultc(1980), Genetics and Leproductionpig. Jahrestagung des europars chen veseinigung Turtierzucht.
2- Schmidlin, J.Jakresbericht, 1996. 3- Kalobasa
4- Hughes P.E(1982), Veterinary in vestigation Servicr from Peproduction. 5- Oes, A.Jakresbericht, 1994.
Mục lục
lời nói đầu...2
PHầN I ĐIềU TRA CƠ BảN...3
I. ĐIềU KIệN Tự NHIÊN...3
1. Vị trí địa lý...3
2. Điều kiện đất đai...3
3. Điều kiện thời tiết khí hậu. ...4
II. Điều kiện kinh tế x hội.ã ...4
1. Đội ngũ cán bộ công nhân viên ...5
2. Tình hình kinh tế chính trị. ...6
3. Cơ sở vật chất kĩ thuật...6
III.TìNH HìNH CHĂN NUÔI...7
1.Tình hình chăn nuôi ...7 1.1. Giống ...7 1.2. Thức ăn...8 1.3.2 . Chăm sóc...10 2 . Công tác thú y...10 2.1 . Công tác vệ sinh phòng dịch...10 2.2 . Điều trị bệnh. ...14
III . Những thuận lợi khó khăn ...14
1. Những thuận lợi...14
2. Những khó khăn...14
phần ii phục vụ sản xuất...15
I. nội dung phục vụ sản xuất...15
1. Công tác chăn nuôi ...15
1.1. Kĩ thuật nuôi dỡng đàn lợn. ...15 1.2. Công tác giống...15 2. Công tác thú y...15 2.1. Tình hình dịch bệnh trong những tháng gần đây...15 2.2. Công tác phòng dịch bệnh...16 2.3. Công tác điều trị bệnh...16
II. KếT QUả PHụC Vụ SảN XUấT . ...17
1. Công tác chăn nuôi...17
1.1 . Khẩu phần dinh dỡng. ...17
1.2. Tắm chải, chuyển đàn...19
1.3. Phát hiện, trực đẻ và đỡ đẻ cho lợn...20
2.Công tác giống...20
2.1. Phát hiện động dục và phối giống...20
2.2. Bấm số tai, bấm nanh, cắt đuôi và thiến lợn...22
3.1. Phòng bệnh...23
3.2. Kết quả điều trị bệnh...23
III. KếT LUậN - TồN TạI - Đề NGHị...27
1. Kết luận...27
2.Tồn tại...28
3. Đề nghị. ...28
Phần III chuyên đề nghiên cứu khoa học...30
I. ĐặT VấN Đề...30
II. Mục đích - yêu cầu. ...31
1. Mục đích...31
2. Yêu cầu...31
III. Cơ sở lí luận của đề tài...31
1. Nguồn gốc, đặc điểm và một số tính năng sản xuất của giống lợn Landrace và Yorkishire...31
1.1. Giống lợn Landrace...31
1.2. Giống lợn Yorkishire ...32
2. Đặc điểm sinh lí, sinh dục lợn nái...33
2.1. Sự thành thục về tính và thể vóc...33
2.2. Chu kì tính và tuổi động dục lần đầu...34
2.3. Tuổi đẻ lứa đầu...36
2.4. Chu kì động dục của lợn nái và động dục trở lại sau cai sữa...36
2.5. Đặc điểm động dục và thời điểm phối giống thích hợp...36
2.6. Sinh lí gia súc mang thai...38
3. Đặc điểm sinh vật học của tế bào trứng...40
4. Sự chín và rụng trứng...40
5. Đặc điểm sinh trởng và phát dục của lợn con theo mẹ...41
5.1. Đặc điểm sinh trởng và phát dục của lợn con...41
5.2. Đặc điểm phát triển của cơ quan tiêu hoá...41
5.3. Đặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt...42
5.4. Đặc điểm về khả năng miễn dịch...43
6. Các nhân tố cấu thành khả năng sinh sản của lợn nái...43
6.1. Tuổi động dục lần đầu...44
6.2. Tuổi phối giống lứa đầu...44
6.3. Tuổi đẻ lứa đầu...44
6.4. Số con đẻ ra/lứa...44
6.5. Khối lợng sơ sinh/ổ...44
6.6. Số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ/lứa...44
6.7. Số con cai sữa/ổ...45
6.8. Khối lợng cai sữa/ổ...45
6.9. Khoảng cách hai lứa đẻ...45
7.1. Yếu tố di truyền và giống...46
7.2. Yếu tố ngoại cảnh...48
IV.tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc...51
1. Tình hình nghiên cứu trong nớc...52
2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc...54
V. đối tợng, địa điểm,thời gian và vật liệu nghiên cứu56 1. Đối tợng nghiên cứu ...56
2 . Địa điểm theo dõi...56
3. Thời gian theo dõi...56
4. Vật liệu nghiên cứu...57
5. Nội dung nghiên cứu...57
6. Phơng pháp nghiên cứu và xử lý số liệu...57
6.1. Phơng pháp theo dõi...57
6.2. Phơng pháp thu thập...57
6.3. Xử lí số liệu theo phơng pháp thống kê sinh học trên phần mềm Excel...58
VI. KếT QUả Và THảO LUậN...58
1. Một số chỉ tiêu sinh lí sinh dục của lợn nái...59
2. Một số chỉ tiêu về đàn con...63
VII. kết luận - tồn tại - đề nghị...71
1. Kết luận...71
2. Tồn tại. ...72
3. Đề nghị...72