III. Cơ sở lí luận của đề tài
6. Các nhân tố cấu thành khả năng sinh sản của lợn nái
7.1. Yếu tố di truyền và giống
qua nhiều công trình nghiên cứu cho thấy ảnh hởng của di truyền giống đến năng suất sinh sản của lợn, các tính trạng đặc trng cho khả năng sinh sản đều có hệ số di truyền rất thấp 0,05 – 0,20.
Theo tác giả Nguyễn Văn Thiện, 1995 cho biết hệ số di truyền ở 1 số tính trạng của lợn nh sau:
Bảng 3: Hệ số di truyền một số tính trạng di truyền của lợn (Nguyễn Văn Thiện, 1995).
Tính trạng h2
Số con/lứa đẻ 0.13
Số lợn con cai sữa/lứa đẻ 0,12
Khối lợng sơ sinh trung bình 0,05
Khối lợng cai sữa toàn ổ 0,17
Qua bảng trên cho thấy đa số các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái đều có hệ số di truyền thấp. Do vậy, năng suất sinh sản của lợn nái ít phụ thuộc vào yếu tố di truyền. Trung bình yếu tố giống chỉ quyết định từ 5 – 15% mà yếu tố ảnh h- ởng chính là chế độ chăm sóc nuôi dỡng, tác động của ngoại cảnh chiếm đến 90%.
Tuy nhiên, nhân tố di truyền vẫn là yếu tố quan trọng để chọn lọc lợn nái sinh sản. Qua nhiều nghiên cứu thì giống khác nhau dẫn đến năng suất sinh sản khác nhau. Theo Lugault, 1985 dựa vào năng suất sinh sản và sức sản xuất thịt ngời ta chia làm 4 nhóm giống lợn chính:
+ Nhóm “đa dạng”: Bao gồm Largewhite (Yorkishire), Landrace, một vài dòng thuần khác, đợc xếp vào loại có khả năng sinh sản tốt.
+ Nhóm các giống chuyên dụng “dòng bố”: Pietrain, Landrace Bỉ, Hampshire, Poland – china, có năng suất sinh sản trung bình nhng năng suất thịt cao.
+ Nhóm các giống chuyên dụng “dòng mẹ”: Taihu (Trung Quốc) có năng suất sinh sản đặc biệt cao nhng năng suất thịt kém.
+ Nhóm “nguyên sản” có khả năng sinh sản và khả năng thịt cao.
Theo Schmidlin, 1996 cho biết khả năng sinh sản phụ thuộc vào giống nh sau:
Bảng 4: Bảng năng suất sinh sản của một số giống lợn (Schmidlin, 1996).
Chỉ tiêu giống Số con đẻ ra (con)
Số con cai sữa/nái/năm (con) n X n X DE 3938 10,64 3938 21,8 Landrace 5356 10,25 5247 20,9 Hampshire 242 8,57 224 19,1 Landrace x DE 764 9,96 741 21,3 DE x Landrace 710 10,8 696 22,0 7.2. Yếu tố ngoại cảnh. 7.2.1. Chế độ dinh dỡng.
Dinh dỡng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất sinh sản của lợn.
* ảnh hởng của năng lợng:
Năng lợng là yếu tố cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Nếu nguồn cung cấp năng lợng thiếu sẽ ảnh hởng tới gia súc có chửa và nuôi con, lợn mẹ và lợn con dễ mắc bệnh. Nếu nguồn cung cấp năng lợng thừa trong thời gian có chửa sẽ dẫn đến hiện tợng chết phôi, khó đẻ, quá béo, chậm động dục sau cai sữa.
* ảnh hởng của protein: Protein là thành phần quan trọng trong khẩu phần ăn của lợn nái. Vì vậy khi xây dựng khẩu phần ăn cho lợn nái cần đặc biệt quan tâm đến sự cân bằng năng lợng và protein các axit amin không thay thế.
+ Nếu thiếu ở giai đoạn mang thai thì dẫn tới con sơ sinh có trọng lợng thấp, yếu, ít.
+ Nếu thiếu ở giai đoạn bú sữa thì lợn mẹ giảm khả năng tiết sữa, ảnh h- ởng đến khối lợng con khi cai sữa.
+ Nếu thừa protein trong giai đoạn mang thai dẫn đến tỷ lệ chết thai cao, gây lãng phí, ô nhiễm môi trờng.
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng thiếu trầm trọng vitamin và khoáng có thể dẫn đến gây chết phôi, làm lợn sảy thai, gây nên một số bệnh cho lợn nái. Vì vậy trong khẩu phần thức ăn cho lợn nái cần chú ý vitamin A, D, E và nguyên tố khoáng Ca, P.
7.2.2. ảnh hởng của khí hậu thời tiết.
Đối với lợn ngoại, điều kiện khí hậu thời tiết có ảnh hởng rất lớn tới khả năng sinh sản của lợn nái.
+ Độ ẩm chuồng nuôi:
Nếu độ ẩm cao hơn 80% sẽ là điều kiện tốt cho dịch bệnh phát triển nhất là đối với lợn con theo mẹ và lợn sau cai sữa, dễ bị tiêu chảy phân trắng. Nếu ẩm thấp hơn 50% thì sẽ gây lên nguy cơ mắc các bệnh đờng hô hấp vì trời khô hanh làm tăng nồng độ bụi trong chuồng nuôi.
+ Nhiệt độ chuồng nuôi: Lợn ở các giai đoạn khác nhau thì có nhu cầu nhiệt độ khác nhau. Theo tài liệu phòng kỹ thuật Calgill, 2003 cho biết nhiệt độ thích hợp cho cho các loại lơn nh sau:
Bảng 5: Bảng nhiệt dộ thích hợp đối với một số loại lợn (tài liệu phòng kỹ thuật Calgill, 2003).
Loại lợn Nhiệt độ phù hợp (0C) Giới hạn nhiệt độ dới (0C) Giới hạn nhiệt độ trên (0C) Lợn con theo mẹ đến 7kg 29 – 35 27, tạo nhiệt giữ
ấm Lợn con cai sữa đến 15kg 26 - 29 22, giữ ấm
Lợn thịt 19 – 23 16
Lợn nái chửa 17 - 21 13 28 – 30, làm
mát
Lợn nái nuôi con 17 – 21 13 28 – 30, làm
mát
Lợn đực 17 - 18 26, làm mát
+ Nếu quá lạnh: Lợn bị xù lông, nằm chồng đống lên nhau, lợn con bị mất nhiệt, thiếu hụt năng lợng, mất sức đề kháng nên dễ bị bệnh tiêu chảy, tỷ lệ chết cao.
7.2.3. ảnh hởng của con đực và phơng pháp phối giống.
+ảnh hởng của con đực: Về mặt di truyền con đực giống đóng góp 50% cho thế hệ sau. Vì vậy trong chăn nuôi cũng nh trong nhân giống, chọn giống lợn đực có một vị trí quan trọng ảnh hởng rất lớn tới số lợng con sinh ra. Một con đực có thể truyền giống cho 50 con nái trong một năm nếu theo phơng pháp phối giống trực tiếp. Nhng có thể truyền giống cho 500 – 1000 con nái nếu khai thác tinh và thu tinh nhân tạo. Ngoài ra, đời sau còn có những biểu hiện trội của con đực nh: Màu sắc lông, tỷ lệ nạc, thể chất,…
+ ảnh hởng của phối giống: Trong thực tế ngời ta sử dụng hai hình thức phối giống là phối giống trực tiếp và thụ tinh nhân tạo.
Phối trực tiếp: Là phơng pháp nâng cao đợc khả năng thụ thai của lợn nái nhng dễ lây lan bệnh tật qua đờng sinh dục.
Thụ tinh nhân tạo: Là phơng pháp an toàn, chống đợc sự lây lan bệnh tật qua đờng sinh dục. Nhng để nâng cao đợc hiệu quả thụ tinh thì cần phải chọn đ- ợc thời điểm phối giống thích hợp. Nếu thời gian động dục kéo dài 48giờ thì thời điểm rụng trứng là 37 - 24 giờ, khi bắt đầu chịu đực và thời điểm phối giống thích hợp nhất là 12 – 18 giờ sau khi lợn nái bắt đầu chịu đực. Vì vậy, trong sản xuất nên thử lợn hai lần trong ngày vào sáng và chiều để xác định thời điểm chịu đực. Muốn tăng số con sơ sinh/lứa ta nên sử dụng phơng pháp phối lặp hoặc phối kép và khoảng cách giữa hai lần phối là từ 12 – 14 giờ.
7.2.4. ảnh hởng của lứa đẻ.
Lứa đẻ thứ nhất thờng có số con ít, khối lợng sơ sinh thấp và các chỉ tiêu này đợc nâng dần lên từ lứa 1 – 6, sau lứa 6 thì bắt dầu giảm dần và sau lứa 8 thì giảm rất nhiều. Đây là cơ sở để xem xét loại thải lợn nái sinh sản.
Theo Klobasa và cộng tác viên, 1996 đã cho biết kết quả sinh sản của lợn nái Landrace phụ thuộc vào lứa đẻ. Tại lứa 1 số con đẻ ra sống đạt giá trị thấp nhất 8,4 con/ổ và lứa thứ 2 trở đi giá trị này tăng lên và đạt 11,2 con/lứa ở lứa thứ 6.
Theo Đặng Vũ Bình, 1999 cho biết năng suất sinh sản của hai giống lợn Yorkishire và Landrace từ lứa 1 – 6 qua một số chỉ tiêu sau:
Bảng 6: Năng suất sinh sản của hai giống Landrace và Yorkishire từ lứa 1 6 (theo Đặng Vũ Bình, 1999).–
Chỉ tiêu Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa6
Số con đẻ ra còn sống (con/ổ) 8,86 8,89 9,83 9,98 10,72 10,75
Số con để nuôi (con/ổ) 8,77 9,39 9,58 9,47 9,47 9,33
Số con 21 ngày tuổi (con/ổ) 8,24 8,93 8,87 8,64 9,01 8,52
Khối lợng sơ sinh trung
bình/con (kg/con) 1,23 1,23 1,24 1,28 1,26 1,22
Khối lợng sơ sinh toàn ổ
(kg/ổ) 10,68 11,85 12,01 12,54 13,22 13,14
Vậy lứa thứ nhất luôn có năng suất thấp về tất cả các chỉ tiêu do cơ thể mẹ tiếp tục hoàn thiện về thể vóc và tính năng sinh dục. Năng suất sinh sản tăng từ lứa đẻ thứ 1- 3, tơng đối ổn định từ lứa 3 – 5, đến lứa 6 thì bắt đầu giảm do có sự thoái hoá các tính năng sinh dục.
7.2.5. Yếu tố bệnh
Theo Veterinary Investigation Service (trích từ Hughes, 1982) các nguyên nhân chủ yếu làm chết lợn con từ sơ sinh đến cai sữa: Bị mẹ đè và bỏ đói (50%), nhiễm khuẩn (11,1%), dinh dỡng kém (8%), di truyền (4,5%) và các nguyên nhân khác (26,4%). Tỷ lệ lợn con chết ở các ngày tuổi: Dới 3 ngày tuổi (50%), từ 3 – 7 ngày (18%), 8 – 21 ngày tuổi (17%), từ 25 – 26 ngày tuổi (15%).
Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A (viêm vú, viêm tử cung, mất sữa) (Mastitis, Metritis, Agalactia) hiện nay lên đến 40 – 60% (theo tài liệu KHKT thú y Việt Nam, trích từ Phạm Văn Hồng, 2002).
Ngoài những yếu tố trên còn có các yếu tố khác: thời gian nuôi con, số con để nuôi, chế độ chăm sóc nuôi dỡng…
1. Tình hình nghiên cứu trong nớc.
Phong trào chăn nuôi lợn ngoại ở nớc ta trong những năm gần đây đang dần từng bớc phát triển. Vì vậy việc nghiên cứu các giống lợn nhằm nâng cao năng suất sinh sản, chất lợng đã đợc tiến hành và lần lợt công bố các kết quả nghiên cứu.
Tác giả Đặng Vũ Bình, 1995 đã công bố kết qủa nghiên cứu về năng suất sinh sản của một số giống lợn đợc nuôi tại Việt Nam từ năm 1993 – 1994 (trích từ “chọn lọc và nhân giống vật nuôi”, 2005) nh sau:
Bảng 7: Năng suất sinh sản của một số giống lợn đợc nuôi tại Việt Nam, 1993 1994 (Đặng Vũ Bình, 1995).–
Chỉ tiêu Yorkishire Landrace
n X±mx CV
(%) n X±mx CV
(%) Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)
266 418,1±
27,8 15,1 86 409,3 44,10± 13,5 Khoảng cách hai lứa đẻ
(ngày) 648 179,0 7,0± 20,8 293 178,4 10,04± 19,7 Số con đẻ ra còn sống (con) 889 9,8 0,3± 28,0 380 9,9 0,50± 27,3 Số con để nuôi (con) 842 9,4 0,3± 12,5 359 9,2 0,50± 13,1 Số con cai sữa (con) 798 8,2 0,4± 17,8 335 8,2 0,50± 17,4 KLTB lợn con sơ sinh (kg) 885 1,2 0,4± 15,1 379 1,2 0,06± 15,5 KLTB lợn con cai sữa (kg) 798 8,1 0,3± 16,0 335 8,2 0,05± 15,6
Nguyễn Khắc Tích, 1995 công bố kết quả về một số đặc điểm sinh lí sinh dục của lợn Yorkishire và Landrace đợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 8: Bảng đặc điểm sinh lí, sinh dục của lợn Yorkishire và Landrace (Nguyễn Khắc Tích, 1995).
Chỉ tiêu Yorkishire Landrace
X±mx CV(%) X±mx CV(%) Tuổi động dục lần đầu (ngày) 203,00 ± 3,15 7,13 208,62 62± 7,41 Khối lợng động dục lần đầu(kg) 108,16 ± 1,43 7,42 110,69 1,84± 7,49 Chu kì động dục (ngày) 21,87 0,59± 6,72 22,33 0,77± 15,83 Thời gian động dục (ngày) 4,92 0,08± 8,42 5,04 0,08± 7,52 Thời gian mang thai (ngày) 114,70 ±
0,29 1,37 114,80 1,34± 5,00
Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 365,00 ±
5,64 8,95 365,00 5,81± 7,01
Thời gian nái đẻ (ngày) 3,25 0,14± 13,61 3,50 0,16± 24,72
Tỷ lệ thụ thai (%) 96,66 97,56
Theo Đinh Hồng Luận, 1979 thông báo năng suất sinh sản của lợn nái Yorkishire và Landrace nuôi tại Việt Nam đợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 9: Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkishire và Landrace (Đinh Hồng Luận, 1979).
Chỉ tiêu Yorkishire Landrace
Số con đẻ ra trên ổ (con) 11,21 8,50
Số con đẻ ra còn sống/ổ (con) 9,00 7,50
Khối lợng sơ sinh/con (kg) 1,31 1,35
Khối lợng cai sữa 60 ngày/ổ (con) 7,60 6,50
Khối lợng 60 ngày/con (kg) 12,80 12,70
Đoàn Xuân Trúc và cộng tác viên, 2000 nghiên cứu chọn lọc xây dựng đàn Landrace và Yorkishire cho biết khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkishire nh sau:
Bảng 10: Khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkishire (Đoàn Xuân Trúc và cộng tác viên, 2000).
Chỉ tiêu XYorkishire Landrace
x m
± CV (%) X±mx CV (%) Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 340,70 3,6 12,1 340,68 2,10 14,1
Số con đẻ ra còn sống/ổ
(con) 10,94 1,38± 11,5 10,78 1,78± 11,5
Khối lợng sơ sinh/con
(kg) 1,36 0,37± 12,1 1,35 0,15± 10,2
Số con cai sữa/ổ (con) 9,57 2,80± 19,8 9,51 3,01± 15,1 Khối lợng 21 ngày tuổi/ổ
(kg) 44,45 3,70± 12,1 43,38 3,50± 14,2
Khoảng cách hai lứa đẻ
(ngày) 163,30 6,30± 15,4 164,40 7,50± 12,5
Số lứa đẻ/nái/năm (lứa) 2,23 2,21
Số con cai sữa/nái/năm
(con) 21,34 4,48± 21,02 2,12±
2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc.
Theo Jonh Millard cho biết năng suất sinh sản của giống lợn Landrace và Yorkishire đàn hạt nhân của Anh (trích từ Lê Thanh Hải và cộng sự, 1997) đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 11: Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkishire (Jonh Millard, (trích từ Lê Thanh Hải và cộng sự, 1997).
Chỉ tiêu Giống Số con sơ sinh (con) Tỷ lệ chết (%) Số con cai sữa (con) Tỷ lệ chết đến cai sữa (%) Số lứa đẻ/nái/năm (lứa) Số con/nái/năm (con) Landrace 10,82 6,30 9,59 9,40 2,34 22,67 Yorkishire 10,72 6,70 9,27 9,90 2,28 21,13
Hybrides, 1993 cho biết khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkishire ở Pháp nh sau:
Bảng 12: năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkishire ở Pháp (theo Hybrides, 1993).
Giống
Chỉ tiêu Yorkishire Landrace
Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 319,0 376,0
Số con đẻ ra/ổ (con) 12,0 11,5
Số con chết lúc sơ sinh (con) 1,4 1,1
Số con cai sữa (con) 9,2 9,3
Tỷ lệ chết đến sai sữa (%) 11,4 11,5
Số con/nái/năm (con) 22,0 21,8
Năng suất sinh sản đàn nái của Anh, Mĩ, Canada đợc ghi lại trong tài liệu tập huấn “quản lí và chăn nuôi lợn” của bộ NN & PTNT, 1997 (trong chơng trình PIGTALE,1994) nh sau:
Bảng 13: Năng suất sinh sản đàn nái của Anh, Mĩ, Canada.
Nớc
Chỉ tiêu Mỹ Anh Canada
Số con cai sữa
(con) 10,11 – 11,08
11,09 –
11,7 10,22–11,05
Khoảng cách hai lứa đẻ
(ngày) 148 – 157 151 – 160 150 – 161
Tỷ lệ hao hụt sơ sinh - sai
sữa (%) 9 – 11 9 – 12 8 – 11 Số con đẻ ra còn sống/nái/năm (con) 23,46 – 26,59 25,34– 28,29 23,17 – 26,90 Số lứa đẻ/nái/năm (lứa) 2,32 – 2,46 2,29 – 2,41 2,27 – 2,43
Số con cai sữa/nái/năm
(con) 20,53 – 24,09
21,80–
25,68 20,27 – 24,30
V. đối tợng, địa điểm,thời gian và vật liệu nghiên cứu1. Đối tợng nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu
Theo dõi trên đàn lợn nái sinh sản gồm các giống: Landrce và Yorkishire. Số lợng nái theo dõi 63 con, trong đó:
- Landrace: 33 con. - Yorkishire: 30 con.
Lợn con thuộc các giống trên từ lúc sơ sinh đến lúc cai sữa.
2 . Địa điểm theo dõi.
Đề tài đợc thực hiện tại traị chăn nuôi của ông Nguyễn Văn Nguyệt – trực thuộc công ti TNHH Thành Lộc – Thợng Lan- Việt Yên – Bắc Giang.
4. Vật liệu nghiên cứu.
- Cân đồng hồ.
- Máy tính và sổ ghi chép.
5. Nội dung nghiên cứu.
*theo dõi những chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của đàn lợn nái ngoại :
- Số con đẻ ra/ổ (con).
- Số con còn sống đến 24giờ/ổ (con). - Khối lợng sơ sinh/con (kg).
- Khối lợng sơ sinh/ổ (kg). - Số con cai sữa/ổ (con). - Khối lợng cai sữa/con (kg). - Khối lợng cai sữa/ổ (kg). - Tuổi đẻ lứa đầu (ngày).
- Tuổi phối giống lần đầu (ngày). - Thời gian mang thai (ngày). - Thời gian nuôi con (ngày).
- Thời gian động dục trở lại (ngày). - Khoảng cách hai lứa đẻ (ngày). - Số lứa đẻ/nái/năm (lứa)
* Đánh giá, so sánh chỉ tiêu của hai giống lợn Landrace và Yorkishire.
6. Phơng pháp nghiên cứu và xử lý số liệu.
6.1. Phơng pháp theo dõi.
- Tiến hành theo dõi trực tiếp tại trại; đếm, cân các chỉ tiêu cần theo dõi, ghi chép lại số liệu chính xác và đầy đủ.
- Thu thập, tham khảo kết quả có liên quan của những nghiên cứu trớc.
6.2. Phơng pháp thu thập.
- Số liệu về năng suất sinh sản của đàn nái đợc thu thập qua số sách, trực tiếp cân, đo, đếm và ghi chép lại đầy đủ.