Một số chỉ tiêu sinh lí sinh dục của lợn nái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi tại trại lợn giống siêu nạc của công ty TNHH Thành Lộc xã Thượng Lan - huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang (Trang 59 - 63)

VI. KếT QUả Và THảO LUậN

1. Một số chỉ tiêu sinh lí sinh dục của lợn nái

Khi theo dõi một số chỉ tiêu sinh lí sinh dục của hai giống lợn Landrce và Yorkishire ngoài trực tiếp theo dõi, ghi chép số liệu về một số chỉ tiêu chúng em phải dựa thêm vào sổ lí lịch và thẻ nái của lợn. Kết quả đợc chúng em trình bày ở bảng 14.

Qua bảng 14 chúng em thấy:

+ Tuổi phối giống lần đầu: Đây là chỉ tiêu đánh giá chế độ chăm sóc nuôi d-

ỡng, khả năng thành thục về tính và thể vóc của lợn tại trại. Tuổi phối giống lần đầu của lợn Yorkishire là 244,67 1,6 ngày với C± V% = 32,99 và của lợn Landrace là 240,91 2,4 ngày với C± V% = 29,89. Nh vậy tuổi phối giống lần đầu của lợn Yorkishire cao hơn lợn nái Landrace là 3,76 ngày nhng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê sinh học.

Theo kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và cộng sự, tuổi phối giống lần đầu của lợn Yorkishire là 253 3,15 ngày và của lợn Landrace là±

253 2,57 ngày. Nh± vậy kết quả nghiên cứu của chúng em có phần thấp hơn, điều đó có thể do lợn của trại thành thục về tính và thể vóc sớm, điều kiện chăm sóc nuôi dỡng tại trại tốt.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Phục, tuổi phối giống lần đầu của L06 (Landrace) là 227,93 1,5± ab ngày và L11 (Yorkishire) là 234,77 ±

Giống Chỉ tiêu

Đơn vị Landrace Yorkishire

n X m± x CV (%) n X m± x CV (%)

Tuổi phối giống lần đầu

Ngày 11 240,91 2,4± 29,89 9 244,67 1,6± 32,99

Tuổi đẻ lứa đầu

Ngày 11 354,27 7,2± 12,64 9 358,44 10,67± 12,16

Thời gian mang thai

Ngày 11 113,24 0,19± 16,96 30 113,6 0,21± 18,58

Thời gian cai sữa

Ngày 33 20,06 0,48± 19,77 30 20,5 0,325± 19,39

Khoảng cách hai lứa đẻ

Ngày 33 140,45 1,0± 17,33 30 142,37 0,47± 18,36

Thời gian chờ phối

Ngày 33 7,19 0,45± 54,09 30 8,3 0,47± 18,36

Số lứa đẻ/nái/năm

+ Tuổi đẻ lứa đầu:

Tuổi đẻ lứa đầu của Yorkishire là 358,44 12,16 ngày với C± v% = 12,16 và của lợn Landrace là 354,27 7,2 ngày với C± v%= 12,46. Nh vậy tuổi đẻ lứa đầu của Yorkishire cao hơn Landrace là 4,17 ngày nhng sự sai khác này không có ý nghĩa thông kê sinh học.

Theo nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và cộng sự, tuổi đẻ lứa đầu của Yorkishire là 367,1 4,52 ngày và của Landrace là 369 2,54 ngày. Nh± ±

vậy, kết quả nghiên cứu của chúng em là thấp hơn.

+ Thời gian mang thai: Phụ thuộc vào từng cá thể, từng lứa,

Thời gian mang thai của giống lợn Yorkishire tại trại là 113,6 0,21±

ngày, với Cv% = 18,58 và của Landrace là 113,24 0,19 ngày, với C± v% = 16,69. Nh vậy thời gian mang thai của hai giống là tơng đơng nhau.

Theo kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và cộng sự, thời gian mang thai của lợn Yorkishire là 113,8 0,6 ngày và của Landrace là 114,2±

0,2 ngày. Nh

± vậy kết quả của chúng em có phần thấp hơn tác giả. Đa số lợn tại trại đều đẻ sớm hơn so với ngày đẻ dự kiến.

+ Thời gian cai sữa:

Là chỉ tiêu nói lên trình độ kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng ở cơ sở chăn nuôi. Nó phụ thuộc vào khối lợng chất lợng cai sữa, khả năng tiết sữa của lợn mẹ, cờng độ sinh trởng của lợn con và quy định của trại về thời gian cai sữa.

Thời gian cai sữa ở trại đối với lợn Yorkishire là 20,5 0,325 ngày,±

với Cv% = 19,39 và của Landrace là 20,06 0,48 ngày, với C± v% = 19,77. Thời gian cai sữa của hai giống là tơng đơng nhau.

Theo Lê Hồng Mận (2002) cho biết có thể cai sữa ở 21 – 28 ngày đối với lợn nái sinh sản nuôi theo hớng công nghiệp. Nh vậy việc cai sữa ở lợn con của trại là sớm hơn. Điều đó có thể do trong thời gian thực tập tại trại lợn nái đẻ nhiều mà chuồng đẻ lại ít ô nên thờng cai sữa sớm trung bình 20 – 21 ngày để lấy ô cho lợn nái khác đẻ. Thực tế cho thấy cai sữa 20 – 21 ngày ở trại là hoàn toàn hợp lí vừa tăng đợc số lứa đẻ/nái/năm và tăng trọng của lợn con vẫn đảm bảo.

+Thời gian chờ phối:

Là chỉ tiêu rất quan trọng vì nó ảnh hởng tới việc sử dụng lợn nái, nâng cao số lứa đẻ/nái/năm và số con cai sữa/nái/năm. Từ đó liên quan chặt chẽ tới lợi ích kinh tế của ngời chăn nuôi.

Qua bảng 14 cho thấy thời gian chờ phối của lợn Yorkishire là 8,3 ±

0,47 ngày, với Cv% = 18,36 và của Landrace là 7,19 0,45 ngày với C± v% = 54,09. Vậy thời gian chờ phối của lợn Landrace là ngắn hơn lợn Yorkishire.

Theo Võ Trọng Hốt, sau khi cai sữa nếu chăm sóc nuôi dỡng tốt thì lợn nái có thể động dục trở lại sau 3 – 5 ngày.

Theo Nguyễn Văn Lí, khoảng cách từ cai sữa đến động dục trở lại của lợn nái landrace và Yorkishire lần lợt là 6,46 ngày và 6,11 ngày.

Vậy kết quả của chúng em có phần cao hơn của tác giả, điều này là do một số nái phải phối tới lần 2 - 3 mới có kết quả thụ thai nên phải bỏ qua 1 – 2 chu kì động dục hoặc bị sảy thai, đẻ non nên làm kéo dài thời gian chờ phối trung bình của cả đàn.

+ Khoảng cách giữa hai lứa đẻ:

Là thời gian để hình thành chu kì sinh sản, khoảng cách giữa hai lứa đẻ càng ngắn sẽ làm tăng số lứa đẻ/nái/năm, có lợi cho sản xuất. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ đợc tính bằng: Thời gian nuôi con + thời gian cai sữa + thời gian mang thai.

Qua bảng 14 ta thấy, khoảng cách giữa hai lứa đẻ của giống Landrace là 140,45 1,0 ngày, với C± v% = 17,33 và của Yorkishire là 142,37 0,47 ngày,±

với Cv% = 18,36. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của giống lợn Yorkishire cao hơn 1,92 ngày so với Landrace, nhng sự sai khác không có ý nghĩa thống kê sinh học.

Đặng Vũ Bình (1995) cho biết khoảng cách giữa hai lứa đẻ của lợn Landrace là 178,39 10,42 ngày và của Yorkishire là 179,04 7,03 ngày.± ±

Đoàn Xuân Trúc và cộng sự (2000) cho biết khoảng cách giứa hai lứa đẻ của lợn Landrace là 164,46 7,5 ngày và của Yorkishire là 163,3 ± ± 6,1 ngày.

nh vậy phải chăng là do thời gian cai sữa của trại ngắn hơn, kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng lợn nái, kỹ thuật thụ tinh tốt.

+ Số lứa đẻ/nái/năm:

Chỉ tiêu này cho phép xác định đợc thành tích sinh sản của lợn nái trong một năm. Số lứa đẻ/nái/năm phụ thuộc vào thời gian cai sữa và thời gian chờ phối của lợn nái.

Qua bảng 14 ta thấy số lứa đẻ/nái/năm của giống lợn Landrace là 2,59 ±

0,016 ngày, với Cv% = 17,07 và của Yorkishire là 2,56 0,0082 lứa, với C± v% = 18,26. Nh vậy số lứa đẻ/nái/năm của hai giống lợn là tơng đơng nhau.

Jonh Millared (trích từ Lê Thanh Hải, 1997) cho biết số lứa đẻ/nái/năm của lợn Landrace là 2,34 lứa và Yorkishire là 2,28 lứa.

Theo Nguyễn Ngọc Phục, số lứa đẻ/nái/năm của lợn L11(Yorkishire) là 2,34 0,02± a lứa và của lợn L06 (Landrece) là 2,28 0,02± ab lứa.

Theo Đoàn Xuân Trúc và cộng sự, 2000 cho biết: Số lứa đẻ/nái/năm của lợn Landrace là 2,21 lứa và Yorkishire là 2,23 lứa.

Nh vậy kết quả nghiên cứu của chúng em đều cao hơn kết quả nghiên cứu của 3 tác giả trên. Đối với lợn Landrace cao hơn từ 0,25 – 0,3 lứa và 0,22 – 0,33 lứa đối với lợn Yorkishire. Kết quả của chúng em cao hơn nh vậy có thể do số ngày cai sữa của đàn lợn nái tại trại ngắn hơn và thời gian chờ phối ngắn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi tại trại lợn giống siêu nạc của công ty TNHH Thành Lộc xã Thượng Lan - huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w