VI. KếT QUả Và THảO LUậN
2. Một số chỉ tiêu về đàn con
Để đánh giá khả năng sinh sản của đàn lợn nái ngoại tại trại, chúng tôi tiến hành theo dõi một số chỉ tiêu của đàn lợn con. Kết quả thu đợc khi nghiên cứu về những chỉ tiêu của đàn con đợc chúng tôi trình bày ở bảng 15.
Giống Chỉ tiêu Đơn vị Landrace Yorkishire n X m± x CV (%) n X m± x CV (%) Số con sơ sinh/ổ
Con 11 12 0,7± 30,17 9 10,78 0,52± 33,33
Số con sơ sinh còn sống đến 24giờ
Con 11 10,36 0,018± 30,13 9 10,11 0,42± 33,07
Khối lợng sơ sinh /con
Kg 123 1,476 0,018± 9,18 94 1,425 0,028± 10,33
Khối lợng sơ sinh /ổ
Kg 11 16,54 0,96± 30,19 9 14,86 0,42± 33,33
Số con cai sữa/ổ
Con 11 10 0,63± 30,0 9 10 0,37± 33,03
Khối lợng cai sữa/con
Kg 110 6,28 0,043± 9,59 90 6,178 0,066± 10,48
+ Số con sơ sinh/ổ:
Đây là chỉ tiêu đánh giá số trứng đợc thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. Số con đẻ ra nhiều hay ít phụ huộc vào số hợp tử đợc hình thành và khả năng nuôi thai của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ.
Qua bảng 15 cho thấy: Số con sơ sinh/ổ của giống lợn Landrace là 12 0,7 con với C
± V% = 30,17 và của giống Yorkishire là 10,78 0,52 con với±
CV% = 33,33. Vậy số con sơ sinh/ổ của Landrace cao hơn Yorkishire.
Theo kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh, số con đẻ ra/ổ của Landrace là 9,55 0,39 con và của giống Yorkishire là 9,52 0,57 con.± ±
Theo kết quả nghiên cứu của Đặng Vũ Bình, số con đẻ ra/ổ của Landrace là 9,86 0,51 con và của giống Yorkishire là 9,77 0,33 con.± ±
So sánh kết quả nghiên cứu của chúng em với tác giả thì kết quả của chúng em có phần cao hơn. Điều này có thể do kỹ thuật thụ tinh cũng nh kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng, quản lí lợn tại trại tốt.
+ Số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ:
Đây là chỉ tiêu cho phép đánh giá sức sống của thai cũng nh kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ trong thời gian mang thai.
Qua bảng 15 cho thấy số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ/ổ đối với giống lợn Landrace và Yorkishire lần lợt là 10,36 0,018 con với C± V% = 30,13 và 10,11 0,42 con với C± V% = 33,07. Số con sơ sinh còn sống sau 24 giờ/ổ của hai giống là tơng đơng nhau.
Theo Đinh Văn Chỉnh và cộng tác viên (1995) cho biết: Số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ/ổ của giống lợn Landrace và Yorkishire lần lợt là 8,30 ±
0,37 con và 8,20 0,28 con/ổ.±
Theo Nguyễn Văn Lí: Số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ/ổ của giống lợn Landrace và Yorkishire lần lợt là 8,96 con và 8,94 con/ổ.
Nh vậy kết quả nghiên cứu của chúng em cao hơn. Điều này đợc lí giải là do lợn con sau khi sinh đợc quan tâm chăm sóc cẩn thận nên giảm tối đa số con sơ sinh bị chết do mẹ đè. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng lợn nái tốt khi mang thai làm giảm tối đa số lợng con sơ sinh bị chết do yếu, do dị tật.
+ Số con cai sữa/ổ:
Là chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ nuôi con và lợn con theo mẹ, nó phụ thuộc vào khả năng tiết sữa của lợn mẹ, chất lợng của lợn mẹ cũng nh khả năng chống bệnh tật của lợn con. Số con cai sữa/ổ có liên quan chặt chẽ đến số con cai sữa/nái/năm. Chỉ tiêu này càng cao thì lợi nhuận kinh tế của ngời chăn nuôi đảm bảo và là mục tiêu phấn đấu của ngành chăn nuôi lợn nái sinh sản.
Qua bảng 15 số con cai sữa của lợn Landrace là 10 0,63 con với C± V
% = 30,0 và của giống Yorkishire là 10 0,537 con với C± V% = 33,03. Nh vậy số con cai sữa của hai giống là tơng đơng nhau.
Theo Đinh Văn Chỉnh và cộng tác viên (1995) cho biết: Số con cai sữa/ ổ
của lợn Landrace là 8,0 0,35 con/ổ và của giống Yorkishire là 7,74 0,34± ±
con/ổ.
Theo Đặng Vũ Bình (1993, 1999) cho biết: Số con cai sữa/ổ của lợn Landrace là 8,2 0,5 con/ổ và của giống Yorkishire là 8,2 0,3 con/ổ.± ±
So sánh kết quả thống kê trên thì kết quả của chúng em cao hơn, điều đó có thể do kỹ thuật chăm sóc lợn mẹ nuôi con và lợn con theo mẹ của trại tốt, số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ/ổ cao.
Qua biểu đồ 1 chúng em thấy lợn Landrace có các chỉ tiêu đều cao hơn Yorkishire cả về số con sơ sinh, số con còn sống đến 24 giờ, số con cai sữa ở
+ Khối lợng sơ sinh trung bình/con
Chỉ tiêu này phụ thuộc vào số con đẻ ra/ổ, chế độ chăm sóc nuôi dỡng lợn nái mang thai đặc biệt là giai đoạn cho ăn tăng cám có tốt hay không (giai đoạn chửa kì II).
Qua bảng 15 cho thấy khối lợng sơ sinh trung bình/con tại trại là tơng đối cao cụ thể là với lợn nái Landrace khối lợng sơ sinh trung bình/con là: 1,476 0,018 kg/con với C± V% = 9,18, lợn Yorkishire là 1,425 0,028±
kg/con với CV% = 10,33. Lợn con của nái Landrace khối lợng sơ sinh trung bình/con cao hơn so với lợn con của nái Yorkishire là 0,051 kg, nhng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê sinh học.
Theo Phùng Thị Vân, cho biết trọng lợng sơ sinh/con của giống lợn Landrace là 1,36 kg còn lợn Yorkishire là 1,28 kg.
Theo Đoàn Xuân Trúc và cộng tác viên (2000) thông báo khối lợng sơ sinh trung bình/con của giống lợn Landrace là 1,36 kg/con còn lợn Yorkishire là 1,34 kg/con.
Theo Đặng Vũ Bình, khối lợng sơ sinh trung bình/con của lợn Landrace là1,23 0,006kg và của giống Yorkishire là 1,23 0,04 kg.± ±
Nh vậy kết quả nghiên cứu của chúng em cao hơn so với tác giả. Điều đó giải thích có thể do tại trại giai đoạn cho ăn tăng cám ở lợn chửa kì II đợc thực hiện tốt hơn nên khối lợng sơ sinh trung bình/con cao hơn.
+ Khối lợng cai sữa trung bình/con:
Tại trại cai sữa vào khoảng thời gian trung bình 20 – 21 ngày tuổi nên chỉ tiêu này đánh giá khá rõ nét khả năng tiết sữa của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng và phòng trị bệnh cho lợn mẹ và lơn con theo mẹ. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào: Khối lợng sơ sinh trung bình/con, chất lợng sữa mẹ, thức ăn tập ăn, khả năng tiêu hoá và hấp thu thức ăn của lợn con.
Khối lợng cai sữa trung bình/con của lợn Landrace và lợn Yorkishire tại trại lần lợt là: 6,28 0,043kg với C± V% = 9,59 và 6,178 0,066 kg với C± V
cao hơn 0,102 kg so với giống lợn Yorkishire, nhng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê.
Đinh Văn Chỉnh và cộng sự, khối lợng 21 ngày tuổi/con của lợn Landrace là 5,2 0,13kg của lợn Yorkishire là 5,1 0,05kg.± ±
Đặng Vũ Bình, khối lợng 21 ngày tuổi/con của lợn Landrace là 4,51 ±
0,24kg của lợn Yorkishire là 4,50 0,16kg.±
Căn cứ vào biểu đồ 2 ta thấy lợn Landrace có khối lợng/con ở các giai đoạn sơ sinh , cai sữa đều cao hơn lợn Yorkishire. Tuy nhiên sự chênh lệch này không cao nguyên nhân chủ yếu là do tác động của một số yếu tố ngoại cảnh. + Khối lợng sơ sinh trung bình/ổ:
Khối lợng sơ sinh trung bình/ổ nói lên khả năng nuôi thai của lợn nái mẹ, phản ánh kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng lợn nái mang thai cuả ngời chăn nuôi. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào số con sơ sinh/ổvà khối lợng sơ sinh trung bình/con.
Qua bảng 15 ta thấy khối lợng sơ sinh trung bình/ổ của lợn nái Landrace là 16,54 0,96 kg với C± V% = 30,19 và của lợn Yorkishire là 14,86 0,42 kg±
với CV% = 33,33.
Nh vậy khối lợng sơ sinh/ổ của lợn Landrace cao hơn lợn Yorkishire là 1,68 kg, nhng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê sinh học.
Phùng Thị Vân, khối lợng sơ sinh trung bình của lợn Landrace là13,53 ±
0,32kg và của giống Yorkishire là 13,09 0,38 kg.±
Theo Đặng Vũ Bình, thì khối lợng sơ sinh/ổ của giống lợn Landrace là11,87 0,61kg và của giống Yorkishire là 11,80 0,4 kg.± ±
Nh vậy kết quả nghiên cứu của chúng em cao hơn so với tác giả trên do số con sơ sinh/ổ của lợn nái tại trại cao hơn (đại đa số đều ≥ 10 con) chế độ chăm sóc nuôi dỡng lợn nái mang thai tại trại tốt.
+ Khối lợng cai sữa trung bình /ổ.
Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh giá khả năng sinh sản của lợn, nó phụ thuộc vào số con cai sữa, khối lợng cai sữa trung bình trên con, khối lợng sơ sinh, chế độ chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ, lợn con.
Qua bảng 15 ta thấy khối lợng cai sữa trung bình/ổ của lợn Landrace là 62.8 4kg với Cv% = 30,3 và lợn Yorkishire là 61,8 2 kg với Cv% = 33,5.± ±
Vậy khối lợng cai sữa trung bình/ổ của lợn Yorkishire thấp hơn so với lợn Landrace là 1.0 kg, nhng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê sinh học.
Đoàn Xuân Trúc và cộng tác viên (2000) cho biết khối lợng 21 ngày tuổi/ ổ của lợn Landrace là 49,37 3,5 kg/ổ và của lợn Yorkishire là 44,45 3,7 kg/± ±
ổ.
Theo nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và cộng sự (1995) cho biết, khối l- ợng 21 ngày tuổi/ổ của lợn Landrace là 42,1 1,18 kg/ổ và của lợn Yorkishire±
là 40,7 1,69 kg/ổ.±
Phùng Thị Vân khối lợng 21 ngày tuổi/ổ của lợn Landrace là 42,09 1,0±
kg/ổ và của lợn Yorkishire là 43,68 1,18 kg/ổ.±
Nh vậy kết quả của chúng em đều cao hơn so với các tác giả trên. Nguyên nhân có thể do khối lợng sơ sinh trung trung bình/con của lợn con tại trại là cao hơn, kỹ thuật nuôi dỡng lợn mẹ và lợn con theo mẹ tốt, cho lợn con tập ăn sớm từ 5 – 7 ngày tuổi là hoàn toàn hợp lý.
Kết quả cụ thể của hai giống đợc biểu diễn qua biểu đồ 3. Qua biểu đồ 3 cho thấy, thành tích của giống Landrace cao hơn giống Yorkishire vì đa phần nái Yorkishire đang sinh sản ở lứa 1 nên nái mẹ vẫn cha đạt năng suất tốt nhất.