Trong chế biến thực phẩm, do lượng vitami nC thất thốt đáng kể do là vitamin tan trong nước và kém bền với oxy trong khơng khí Để tránh bị

Một phần của tài liệu Vitamin tan trong nước (Trang 38 - 39)

. 4 kẻ thù nguy hiểm nhất của chúng là sự ơxy hĩa, nhiệt độ của mơi trường và tia cực tím, nấu nướng và các hĩa chất cơng nghiệp (tẩy trắng,

Trong chế biến thực phẩm, do lượng vitami nC thất thốt đáng kể do là vitamin tan trong nước và kém bền với oxy trong khơng khí Để tránh bị

vitamin tan trong nước và kém bền với oxy trong khơng khí. Để tránh bị hao hụt lượng vitamin C trong thực phẩm, nên ăn rau và trái cây tươi ngay khi mới

VITAMIN Bc (NHÓM AXIT FOLIC)

- Axit folic và Folate(dạng anion của axit folic) được xếp vào loại vitamin nhom B tan trong nước.Cái tên Folate bắt nguồn từ tiếng La Tinh foliumnghĩa là lá cây.

- Axit folic là loại axit được khám phá ra năm 1941 do nhà sinh hoá học là

WILLIAMS tìm ra trong khi nghiên cứu về sự cần thiết cho cho sự sinh trưởng của vi sinh vật. Williams đã nhận thấy rằng ở các loại vi sinh vật như nấm men , gan và cả ở lá cây có tác dụng kích thích sinh trưởng của nhiều loại visinh vật khác như S.Lactis,L.Casein … Do tính phổ biến ở lá nên người ta đặt tên cho chất này là axit FOLIC.

- Axit folic bao gồm cả một nhóm tương tự nhau về cấu trúc hoá học và tính chất sinh học tuỳ thuộc vào nguồn các vitamin đó.

- Axit folic mang tên vitamin Bc(c là chữ viết tắt từ chicken trong tiếng Anh nghĩa là con gà con vì nó cần thiết cho sự phát triển của gà con) ngoài ra còn có loại khác cũng mang tên là axit folic là vitamin M(M là chữ viết tắt của từ Monkey trong tiếng Anh là con khỉ) vì axit này liên hệ với sự phát triển của khỉ hay tên gọi khác là pteroyl-L- glutamic acid hay Vitamin B9

1)Cấu tạo:

- Axit folic bao gồm 3 gốc liên kết với nhau : + gốc Pterin

+ gốc axit Paraaminobenzoic + gốc axit Glutamic

- Các hợp chất axit folic có thể phân biệt nhau bởi các gốc axit glutamic.

- Một thành phần chủ yếu của axit folic là Axit Pteroilmonoglutamic với công thức phân tử của là C19H19N7O6, công thức cấu tạo và cấu trúc không gian chúng ta đã thấy như trên.

- Tên quốc tế axit này là: N-[4(2-Amino-4-hydroxy- pteridin-6-ylmethylamino)-benzoyl]-L(+)-glutamic acid.

- Axit folic l2 những tinh thể hình kim,màu vàng ,hoà tan ít trong nước nhưng ta vẫn xềp nó vào loại vitamin tan trong nước,nó không hoà tan trong hầu hết các dung môi hữu cơ.Độ tan trong nước ở 200C là 8,5g/100ml nước.

- Nhiệt độ nóng chảy khoảng 2500C(850K),

- pKa ở nấc thứ nhất là 2,3 và ở nấc thứ hai là 8,3.

Một phần của tài liệu Vitamin tan trong nước (Trang 38 - 39)