” Nếp than được xử lý theo sơ đồ trên.
" Chọn 4 bình tam giác, cho vào mỗi bình tam giác 200 gam xôi nếp than đã được trộn men thuốc bắc với tỷ lệ 0,9%, muôi 0,5% và tỷ lệ enzyme glucoamylase bô sung
là As (0%), A¡ (0,3% ), Aa (0,5% ), As (1% ).
" Để tự nhiên ngoài môi trường 2 giờ cho nắm mốc phát triển sinh khối. " Đậy bình tam giác lại bằng nút gòn. " Đậy bình tam giác lại bằng nút gòn.
" Tiến hành đường hoá ở nhiệt độ phòng trong thời gian thích hợp (3 ngày). " Chan nước theo tỷ lệ nguyên liệu : nước = I : 2.
“ Tiến hành lên men trong thời gian thích hợp (2 ngày). " Kiểm tra độ Brix trong từng ngày lên men.
" Kiểm tra pH ở các mốc thời gian 0 ngày, 3 ngày, 6 ngày.
" Sau khi kết thúc quá trình lên men, tiến hành đo các chỉ tiêu: màu sắc (mật độ
quang A), nông độ rượu, thê tích dịch lên men.
" Lặp lại thí nghiệm thêm 2 lần nữa để có kết quả chính xác hơn. & Ghỉ nhận kết quá & Ghỉ nhận kết quá
" Hàm lượng chất khô. " Màu sắc.
" Hiệu suất thu hồi rượu. = Đánh giá cảm quan sản phẩm.
"pH.
Luận văn tốt nghiệp khoá 28 ~ 2007 Trường Đại Học Cân Thơ 3.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hướng của nhiệt độ và pH đến khả năng thuỷ phân của enzyme glucoamylase
K Iực đích: Tìm ra nhiệt độ và pH thích hợp nhất cho khả năng thuỷ phân của enzyme glucoamylase.
% Bá trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên theo phương pháp thừa sô 2 nhân tô, 3 lân lặp lại. Mỗi mâu sử dụng 100 gam nêp than.
" Nhân tó B: nhiệt độ xử lý thay đổi ở 3 mức độ.
Bị: nhiệt độ phòng thí nghiệm.
v Bạ: nhiệt độ thích hợp cho nắm mốc Rizopus trong men thuốc bắc phát triển
(35 — 38°C).
+ B;: nhiệt độ thích hợp cho hoạt động của enzyme glucoamylase 50 - 55°C.
" Nhân tố C: pH thay đổi ở 3 mức độ.
C¡: pH của dịch cháo.
* C;: pH = 5,6 (pH tối thích của enzyme glucoamylase trong nắm mốc). * C;: pH tối thích của enzyme glucoamylase nguồn (3,5 — 5,5).
b Tổng số nghiệm thức: B x C xn = 3 x 3 x 3 = 27 nghiệm thức.