CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đề tài khảo sát ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm enzyme amylase đến tốc độ thủy phân tinh bột trong quá trình lên men rượu nếp than (Trang 35 - 36)

3.1. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 3.1.1. Thời gian địa điểm 3.1.1. Thời gian địa điểm

Thời gian: từ ngày 26/2/2007 đến ngày 25/5/2007.

Địa điểm: Phòng thí nghiệm Bộ Môn Công Nghệ Thực Phẩm — Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Cân Thơ.

3.1.2. Nguyên vật liệu

Gạo nếp than được mua ở chợ An Hòa - Quận Ninh Kiều - TP Cần Thơ, chọn gạo nếp than có hạt đồng đều, không bị lộn gạo hoặc nêp khác, nêp than chỉ có một màu tím đậm. Nêp sử dụng trong suôt quá trình thí nghiệm phải mua một lân đê tránh sai sô. Chế phẩm enzyme glucoamylase được đặt mua từ công ty hoá chất Sài Gòn, có nguồn gốc từ vi sinh vật, nhiệt độ tối thích là 60°C, pH tối thích là 3.5 — 5.5.

Bánh men thuốc bắc: sử dụng men thuốc bắc Hải Anh Quang, có địa chỉ nơi sản xuất in trên bao bì là: 39 Ấp 3 - Trần Văn Mười —- Xã Xuân Thới Thượng - Huyện Hóc Môn - TPHCM (ĐT: 08.7129144, 0913.912753). Men thuốc bắc phải có chứa các vi sinh vật có khả lên men và các vị thuốc bắc có tỷ lệ thích hợp giữa các thành phần để tạo hương cho sản phẩm.

Enzyme glucoarmylase Nguồn gốc: vị sinh vật

Nhiệt độ tối thích: 60C

pH tối thích: 3.5 — 5.5

Nơi sẵn xuất: CT hoá chất Sài đòn

Men thuốc bắc Hải Anh Quang

Hình 17. Nguyên liệu dùng trong sản xuất rượu nếp than

3.1.3. Thiết bị - dụng cụ

" Nồi cơm điện. " Tỷ trọng kế.

" Chiết quang kế cầm tay. " Nhiệt kế.

" pH kế. " Bình lên men có nắp đậy.

" Đường kế. " Bình tam giác.

Luận văn tốt nghiệp khoá 28 ~ 2007

Một phần của tài liệu đề tài khảo sát ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm enzyme amylase đến tốc độ thủy phân tinh bột trong quá trình lên men rượu nếp than (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)