Đối với chứng khoán Vốn:

Một phần của tài liệu Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng (Trang 41 - 44)

- Vμng phi tiền tệ (thuộc khoản mục phi tiền tệ) lμ vμng đ−ợc mua với mục đích gia công, chế tác lμm đồ trang sức Vμng phi tiền tệ đ−ợc coi nh− một loại hμ ng hoá thông

2.Đối với chứng khoán Vốn:

a. Chứng khoán vốn phải đ−ợc ghi sổ kế toán theo giá thực tế mua chứng khoán (giá gốc), bao gồm: Giá mua cộng (+) chi phí mua nh− chi phí môi giới, giao dịch, cung cấp thông tin, thuế, lệ phí vμ phí ngân hμng (nếu có).

b. Thu nhập của TCTD từ việc đầu t− chứng khoán sẵn sμng để bán khi quyền của TCTD đ−ợc xác lập vμ nhận đ−ợc thông báo về việc phân chia cổ tức.

c. Cuối niên độ kế toán, nếu giá thị tr−ờng của chứng khoán bị giảm giá xuống thấp hơn giá gốc của chứng khoán, kế toán tiến hμnh lập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t−.

Bên Nợ ghi: - Giá trị chứng khoán mua vμo

Bên Có ghi: - Giá trị chứng khoán bán ra

- Giá trị chứng khoán đ−ợc tổ chức phát hμnh thanh toán.

Số d− Nợ: - Giá trị chứng khoán đang nắm giữ

Hạch toán chi tiết:

- Mở tμi khoản chi tiết theo Mệnh giá, giá trị chiết khấu vμ giá trị phụ trội của chứng khoán đầu t− đối với chứng khoán nợ.

- Mở tμi khoản chi tiết theo từng loại chứng khoán đối với chứng khoán vốn. Tμi khoản nμy có các tμi khoản cấp II, III sau:

TK 151- Chứng khoán Chính phủ

TK 152- Chứng khoán Nợ do các TCTD khác trong n−ớc phát hμnh TK 153- Chứng khoán Nợ do các tổ chức kinh tế trong n−ớc phát hμnh TK 154- Chứng khoán Nợ n−ớc ngoμi

TK 155- Chứng khoán Vốn do các TCTD khác trong n−ớc phát hμnh TK 156- Chứng khoán Vốn do các tổ chức kinh tế trong n−ớc phát hμnh TK 157- Chứng khoán Vốn n−ớc ngoμi

TK 159- Dự phòng giảm giá chứng khoán

TK 151 - Chứng khoán Chính phủ

Tμi khoản nμy dùng để phản ánh giá trị hiện có vμ tình hình biến động của các loại chứng khoán Chính phủ (ngoại trừ tín phiếu Chính phủ) do Kho bạc Nhμ n−ớc Việt Nam phát hμnh mμ TCTD đang đầu t−.

TK 153- Chứng khoán Nợ do các tổ chức kinh tế trong n−ớc phát hμnh

TK 154- Chứng khoán Nợ n−ớc ngoμi

Các tμi khoản nμy dùng để phản ánh giá trị hiện có vμ tình hình biến động của các loại chứng khoán Nợ mμ TCTD đang nắm giữ với mục đích đầu t− vμ sẵn sμng để bán bất cứ lúc nμo khi xét thấy có lợi.

Chứng khoán Nợ theo dõi trên tμi khoản nμy bao gồm: Trái phiếu, giấy tờ có giá, v.v... do các TCTD khác trong n−ớc, tổ chức kinh tế trong n−ớc hoặc chứng khoán do Chính phủ hoặc tổ chức n−ớc ngoμi phát hμnh.

TK 155- Chứng khoán Vốn do các TCTD khác trong n−ớc phát hμnh

TK 156- Chứng khoán Vốn do các tổ chức kinh tế trong n−ớc phát hμnh

TK 157- Chứng khoán Vốn n−ớc ngoμi

Các tμi khoản nμy dùng để phản ánh giá trị hiện có vμ tình hình biến động của các loại chứng khoán Vốn mμ TCTD đang nắm giữ với mục đích đầu t− vμ sẵn sμng để bán bất cứ lúc nμo khi xét thấy có lợi, vμ không thuộc đối t−ợng hạch toán trên tμi khoản 34.

Chứng khoán Vốn đ−ợc hạch toán trên tμi khoản nμy lμ chứng khoán vốn đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng vμ không đủ các điều kiện để hình thμnh công ty con, công ty liên kết hoặc công ty liên doanh (cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát).

Các khoản đầu t− nh− góp vốn theo hợp đồng góp vốn, mua cổ phần ch−a niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán đ−ợc phản ánh trên tμi khoản 344, 348 (các khoản đầu t− dμi hạn khác).

TK 159- Dự phòng giảm giá chứng khoán

Tμi khoản nμy dùng để phản ánh tình hình trích lập, xử lý vμ hoμn nhập các khoản dự phòng giảm giá các chứng khoán đầu t− sẵn sμng để bán.

Nguyên tắc vμ nội dung hạch toán trên tμi khoản nμy thực hiện theo tμi khoản 149 - Dự phòng giảm giá chứng khoán.

Tài khoản 16 - Chứng khoán đầu t giữ đến ngày đáo hạn

Tμi khoản nμy dùng để phản ánh giá trị hiện có vμ tình hình biến động của các loại chứng khoán nợ của Chính phủ hay tổ chức trong n−ớc, n−ớc ngoμi phát hμnh mμ TCTD đang đầu t−. Chứng khoán Nợ hạch toán trên tμi khoản nμy lμ các loại chứng khoán nợ nắm giữ với mục đích đầu t− cho đến ngμy đáo hạn (ngμy đ−ợc thanh toán). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hạch toán tμi khoản nμy phải thực hiện theo các quy định sau:

1. Chỉ hạch toán trên tμi khoản nμy đối với các loại chứng khoán Nợ. (không hạch toán trên tμi khoản nμy các loại chứng khoán vốn).

2. TCTD phải mở tμi khoản chi tiết để phản ánh Mệnh giá, giá trị chiết khấu vμ

giá trị phụ trội của chứng khoán đầu t−. Trong đó: (i) Giá gốc chứng khoán (giá thực tế mua chứng khoán) bao gồm: Giá mua cộng (+) chi phí liên quan trực tiếp nh− chi phí môi giới, giao dịch, cung cấp thông tin, thuế, lệ phí vμ phí ngân hμng (nếu có); (ii) giá trị chiết khấu lμ giá trị chênh lệch âm giữa giá gốc với tổng giá trị của các khoản tiền gồm mệnh

giá vμ lãi dồn tích tr−ớc khi mua (nếu có). (iii) giá trị phụ trội lμ giá trị chênh lệch d−ơng giữa giá gốc với tổng giá trị của các khoản tiền gồm mệnh giá vμ lãi dồn tích tr−ớc khi mua (nếu có). Khi trình bμy trên báo cáo tμi chính, khoản mục chứng khoán nμy đ−ợc trình bμy theo giá trị thuần (Mệnh giá - Chiết khấu + Phụ trội).

3. Nếu điều kiện về công nghệ tin học cho phép, tiền lãi đ−ợc ghi nhận trên cơ sở thời gian vμ lãi suất thực tế (lãi suất thực tế lμ tỷ lệ lãi dùng để quy đổi các khoản tiền nhận đ−ợc trong t−ơng lai trong suốt thời gian cho bên khác sử dụng tμi sản về giá trị ghi nhận ban đầu tại thời điểm chuyển giao tμi sản cho bên sử dụng). Tr−ờng hợp không thể thực hiện tính lãi trên cơ sở lãi suất thực thì giá trị phụ trội vμ chiết khấu đ−ợc phân bổ đều cho thời gian nắm giữ chứng khoán của TCTD.

4. Nếu thu đ−ợc tiền lãi từ chứng khoán nợ đầu t− bao gồm cả khoản lãi dồn tích từ tr−ớc khi TCTD mua lại khoản đầu t− đó, TCTD phải phân bổ số tiền lãi nμy. Theo đó, chỉ có phần tiền lãi của các kỳ sau khi TCTD đã mua khoản đầu t− nμy mới đ−ợc ghi nhận lμ thu nhập, còn khoản tiền lãi dồn tích tr−ớc khi TCTD mua lại khoản đầu t− đó thì ghi giảm giá trị của chính khoản đầu t− đó.

5. Việc lập dự phòng giảm giá đối với chứng khoán đầu t− giữ đến ngμy đáo hạn chỉ đ−ợc thực hiện khi có dấu hiệu về sự giảm giá chứng khoán kéo dμi hoặc có bằng chứng chắc chắn lμ ngân hμng khó có thể thu hồi đầy đủ khoản đầu t−, không thực hiện lập dự phòng giảm giá chứng khoán đối với những thay đổi giá trong ngắn hạn.

Tμi khoản nμy có các tμi khoản cấp II sau:

TK 161- Chứng khoán Chính phủ

TK 162- Chứng khoán do các TCTD khác trong n−ớc phát hμnh

TK 163- Chứng khoán do các tổ chức kinh tế trong n−ớc phát hμnh

TK 164- Chứng khoán n−ớc ngoμi

Nội dung vμ ph−ơng pháp hạch toán trên các tμi khoản nμy thực hiện t−ơng tự nh− các tμi khoản chứng khoán nợ thuộc tμi khoản 15 - Chứng khoán đầu t− sẵn sμng để bán t−ơng ứng (TK 151, 152, 153, 154).

TK 169- Dự phòng giảm giá chứng khoán

Tμi khoản nμy dùng để phản ánh tình hình trích lập, xử lý vμ hoμn nhập các khoản dự phòng giảm giá các chứng khoán đầu t− giữ đến ngμy đáo hạn.

Bên Có ghi: - Trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t− (số trích lập lần đầu vμ số chênh lệch giữa số dự phòng kỳ nμy phải lập lớn hơn số đã lập cuối kỳ tr−ớc).

Bên Nợ ghi: - Xử lý khoản giảm giá thực tế các khoản đầu t− chứng khoán - Hoμn nhập dự phòng giảm giá.

Số d− Có: - Phản ánh giá trị dự phòng giảm giá chứng khoán.

Hạch toán chi tiết:

Một phần của tài liệu Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng (Trang 41 - 44)