Tính toán khối lượng cấu kiện.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Nhà máy cơ khí Vinh, Tp Nghệ An (Trang 176 - 181)

II: biện pháp kỹ thuật THI CÔNG lắp ghép I Gia công kết cấu thép

b.Tính toán khối lượng cấu kiện.

* Khối lượng cột:

Căn cứ các bản vẽ kết cấu ta có trọng lượng các cấu kiện được thống kê như trong bảng sau:

Tên

cấu kiện Cột biên Cột giữa

Rường ngang nhịp biên Rường ngang nhịp giữa Dầm cầu trục Trọng lượng (kG) 964 1022 1280 1236 550 c. Hệ sàn công tác:

Sử dụng giáo PAN được lắp theo khối có các thanh giằng bằng thép ống liên kết bằng các khóa thanh ống. Hệ giáo chống được đặt trên các tấm thép dày 2 cm để đảm bảo không lún trong thi công. Giáo PAN có kích thước hình học:

Ưu điểm của giáo PAL: - Kết cấu gọn nhẹ.

- Chịu được tải trọng lớn. - Lắp ráp và sử dụng đơn giản.

d. Dàn nâng:

Trọng lượng cấu kiện không nặng nhưng do cấu kiện chịu lực theo phương ngoài mặt phẳng uốn lớn, để giảm ứng suất phụ trong quá trình thi công cẩu lắp ta sử dụng hệ dàn nâng để đảm bảo ổn định cho cấu kiện. Dàn nâng có mã hiệu:15946R-11 dùng nâng xà ngang có các thông số:

- Trọng lượng vật nâng giới hạn [Q] = 25 T. - Trọng lượng bản thân: G = 1,75 T,

- Chiều cao treo dàn htreo= 3,6 m.

Dàn nâng được bố trí đảm bảo treo mô đun tại nhiều điểm nhằm phân phối nhỏ các lực tác dụng vào mô đun. Bố trí như trên hình vẽ.

12000

2250 2500 1250 1250 2500 2250

17

00

e. Cáp nâng:

- Do lắp ghép theo phương pháp tổng hợp nên tính toán các cấu kiện nâng ta chỉ tính đối với cấu kiện có trọng lượng lớn nhất.

- Theo tính toán khối lượng cấu kiện ở trên thì khối lượng một môđun cột giữa là lớn nhất, trọng lượng của một môđun cột giữa theo tính toán là: 1,022 T < 5 tấn. Theo bảng 2.1 KTTC 2 ta chọn dây cáp có đường kính 15 cm. f. Chọn cần trục: * Tính toán cần trục cẩu cột. - Bán kính cẩu xác định bằng công thức. 2 2 yc ) R  9 3 9,5(m

- Chiều cao nâng móc cẩu xác định theo công thức. Hm = h1+ h2+ h3

Trong đó: h1– Là chiều cao nâng cấu kiện cao hơn điểm để điều chỉnh trong quá trình lắp ghép, h1= 0,7 (m).

h2– Chiều cao bản thân của cấu kiện.

h3– Chiều cao của dụng cụ treo buộc, h3= 1,5 (m).

 Hm= 0,7 + 9,5 + 1,5 = 11,7 (m)

- Chiều cao từ cao trình máy đứng đến đầu cần trục. H = Hm+ h4

Trong đó: h4- Đoạn puly, ròng rọc, móc cẩu đầu cần trục, h4 = 1,5 m

 H = 11,7 + 1,5 = 13,2 (m)

- Chiều dài tay cần xác định bằng công.

2 2

yc c (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

L (R r) (H h ) 

2 2

L (9,5 1,5) (13,2 1,5)   14,2(m)

- Súc trục cần thiết xác định theo công thức. Q = Qck+ qtb 10526 1500 1500 1500 Ryc R Ryc 6000

h2: Chiều cao của cấu kiện lắp ghép; h2= 0,54(m). h3: Chiều cao của thiết bị treo buộc ; h3= 1,5 (m).

h4: Chiều cao đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến đoạn puli; h4= 1,5(m). - Độ với yêu cầu.

yc 9,5 )

R  (m

- Chiều dài tay cần cần thiết.

L =  2  2

yc c

R r  H h

L =   2 2

9,5 1,5  11,54 1,5 = 12,8(m) - Sức trục cần thiết xác định theo công thức.

Q = Qd + Gtb= 0,55 + 0,01 = 0,65 T.

* Tính toán cầu trục cẩu xà ngang.

hc r R h4 h3 h2 h1 H L H Hm 1500 6600 3926 1500 1500

Sơ đồ tính toán cẩu - Chiều cao nâng móc cẩu xác định theo công thức.

Hm= h1+ h2+ h3

Trong đó: h1- Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình đỉnh cột h1= HL+ (0,5 1)m:

HL- Cao trình đỉnh cột HL= 8,93(m).

h2- Chiều cao bản thân cấu kiện h2= 1,58 (m). h3- Chiều cao dụng cụ treo buộc h3= 5 (m).

 Hm = 8,93 + 0,5 + 1,58 + 5 = 16 (m) - Chiều cao từ cao trình máy đứng đến đầu cần trục

H = Hm+ h4

Trong đó: h4- Đoạn puly, ròng rọc, móc cẩu đầu cần trục, h4 = 1,5 m

 H = 16 + 1,5 = 17,5 (m)

- Chiều dài tay cần nhỏ nhất

Lmin= c max H h sin   Trong đó: hc= 1,5 1,7(m) max  = 700750  Lmin = 17,5 1,5 16,560 sin 75   (m) - Tầm với gần nhất của cần trục. Rmin= L.cosmax + r Trong đó: L Lmin

r - Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay cẩu r = 1,0  1,5(m)

 Rmin= 16,56.cos75 1,50 = 5,8 (m). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo sức trục ta xác định sức nâng cầu trục theo công thức. Q = Qck + qtb

Trong đó: Qck- Là trọng lượng bản thân của xà ngang Qck= 1,28 T

qtb - Là trọng lượng của thiết bị treo buộc gồm trọng lượng của hệ dàn nâng, trọng lượng cáp nâng qtb= 2T.

Q = 1,28 + 2 = 3,28 T.

Căn cứ các kết quả tính toán bên trên và để thuận tiện trong qua trình thi công ta lựa chọn một loại cần trục duy nhất để phục vụ cẩu lắp cho các cấu kiện của công trình.

Các thông số của cần trục như sau:

Cần trục Tính năng kĩ thuật cần trục

Q(T) H(m) R(m) L(m)

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Nhà máy cơ khí Vinh, Tp Nghệ An (Trang 176 - 181)