Công tác ván khuôn đài và giằng móng.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Nhà máy cơ khí Vinh, Tp Nghệ An (Trang 158 - 164)

V a.b (a c).(b d) c.d

5.5. Công tác ván khuôn đài và giằng móng.

- Sau khi đặt cốt thép ta tiến hành ghép ván khuôn đài và giằng móng. Công tác ghép ván khuôn có thể được được tiến hành song song với công tác cốt thép.

Các yêu cầu đối với ván khuôn khi thiết kế là:

+ Phải chế tạo đúng theo kích thước các bộ phận kết cấu công trình + Chịu được tất cả các loại lực có thể có

+ Các tấm góc (trong và ngoài).

+ Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L. Thanh chống sử dụng loại cây chống gỗ.

* Ưu điểm của bộ ván khuôn kim loại.

Có tính “vạn năng”, được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể ...

Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công.

Hệ số luân chuyển lớn do đó sẽ giảm được chi phí ván khuôn sau một thời gian sử dụng.

- Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn được nêu trong bảng sau: Bảng 6: Đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng.

Mã hiệu Rộng(mm) (mm)Dài (mm)Cao Mômen quántính (cm4) Mômen khánguốn (cm3) FW0915 150 900 55 FW0920 200 900 55 FW0925 250 900 55 FW0930 300 900 55 FW0935 350 900 55 FW0940 400 900 55 FW0945 450 900 55 FW0950 500 900 55 FW0955 550 900 55 FW0960 600 900 55

5.5.2. Thiết kế ván khuôn đài giằng. Kích thước đài lớn nhất.

Kích thước của giằng lớn nhất. L x H = 4,9.0,6.0,3 m

- Căn cứ vào kích thước và yêu cầu về cấu tạo của hệ đài và giằng ta lựa chọn phương án tổ hợp ván khuôn theo phương đứng dựa vào hệ sườn dọc và sườn ngang, cây chống bên ngoài để chịu những tải trọng do đổ bê tông. Ván khuôn sử dụng theo các kích thước đã lựa chọn như trên, hệ sườn dọc và sườn ngang tổ hợp từ gỗ nhóm 5.

Các ván khuôn được lựa chọn cho phù hợp vơi từng đài móng. a.Tính toán ván khuôn đài giằng .

- Các áp lực ngang tác dụng vào ván khuôn .

Tải trọng để thiết kế hệ ván khuôn được lấy theo TCVN 4453-1995.(Theo trường hợp đổ bê tông bằng bơm).

- áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:

q1= n..H = 1,3.2500.0,8 = 2600 kG/m2

(H = 0,8m là chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi) - Tải trọng khi bơm bê tông bằng máy vào ván khuôn:

q2= 1,3.400 = 520 kG/m2 - Tải trọng khi đầm bê tông bằng máy:

q3= 1,3.200 = 260 kG/m2

- Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn là: q = q + max(q2+ q3) = 2600 + 520 = 3120 kG/m2

- Tải trọng tác dụng vào một tấm ván khuôn theo chiều rộng (60 cm) là: qtt = q. 0,6 = 3120.0,6 = 1872 kG/m = 18,72 kG/cm

lsn

qtt

Mmax

sơ đồ tính toán ván khuôn đài, giằng

* Tính khoảng cách giữa các sườn ngang:

Gọi khoảng cách giữa các sườn ngang là lsn, coi ván khuôn thành móng như một dầm đơn giản với các gối tựa là sườn ngang. Mômen trên nhịp của dầm liên tục:

Chọn lsn= 70 cm

* Kiểm tra độ võng của ván khuôn thành móng:

- Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn. qtc = 18,72/1,3 = 14,4 kG/cm

- Độ võng của ván khuôn tính theo công thức: f = 5.q ltc 4sn

384.E.J

Trong đó: E: môdun đàn hồi của thép E = 2,1.106 kG/cm2 J: mômen quán tính của 1 tấm ván khuôn

J = 17‚63 cm4  f = 5.14,4.706 4 384 2,1.10 17,63  = 0,027 cm [f] = lsn 400 = 70 400 = 0,175 cm.

Ta thấy: f < [f]Khoảng cách giữa các sườn ngang lsn= 70 cm là thoả mãn. Vậy ta có thể tổ hợp 2 sườn ngang cho mỗi cốp pha đứng khoảng cách của các sườn ngang là 70cm

* Tính kích thước sườn ngang và khoảng cách sườn đứng: - Chọn sườn ngang bằng gỗ nhóm V, kích thước: 68 cm

- Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng theo điều kiện bền của sườn ngang: coi sườn ngang như dầm đơn giản có nhịp là các khoảng cách giữa các sườn đứng (lsd).

Tải trọng phân bố trên chiều dài sườn ngang:

qtt= qtt.lsn = 18,72. 0‚7/2 =6,552 kG/cm Mômen lớn nhất trên nhịp.

Mmax = q ltt 2sd

lsd g 2 tt 8.[ ] .W 8.120.6.8 q 6.6,552   = 96,8 cm

Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng lsd= 80 cm - Kiểm tra độ võng của thanh sườn ngang:

qtc= 6,552/1,3 = 5,04 kG/cm f = tc 4sd sn 5.q .l 384.(EJ) Với gỗ có: E =105 kG/cm2; J = b.h3 6.83 12  12 = 256 cm4 f = 5.5,04.805 4 384.10 .256 = 0,105 cm < [f] = sd l 400 = 80 400 = 0,2 cm.

Vậy kích thước sườn ngang chọn 68 cm là đảm bảo và khoảng cách giữa các sườn đứng là 80 cm

lsn

qtt

lsn lsn

sơ đồ tính toán suờn ngang

lsn

Mmax

* Tính kích thước sườn đứng:

- Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào.

- Chọn sườn đứng bằng gỗ nhóm V. Dùng 2 cây chống xiên để chống sườn đứng ở tại vị trí có sườn ngang. Do đó sườn đứng không chịu uốn.

kích thước sườn đứng chọn theo cấu tạo: bh = 68 cm. b. Tính toán sàn công tác.

Với hố móng móng có kích thước lớn nhất là 3,7 m ta sử dụng sàn công tác được tổ hợp từ các tấm ván sàn bằng gỗ nhóm 5 kích thước 100x15x4 cm, được kê lên đà ngang bằng thép (loại co rút) có chiều dài từ 3 – 4,5 m.

1200

sơ đồ sàn công tác

lx lx lx

sơ đồ tính toán xà gồ * Tải trọng tác dụng (theo TCVN 4453-1995)

+ Tải trọng do người và dụng cụ thi công: q1= 1,3. 250 = 325kG/m + Trọng lượng bản thân ván gỗ:

q2= n..gỗ.b. = 1,1.600.1.0,04 = 26,4 kG/m Vậy tải trọng qttlà:

qtt = q1+ q2= 325 + 26,4 = 351,4 kG/m = 3,514 kG/cm * Kiểm tra theo điều kiện chụi lực.

Mômen lớn nhất Mmax = q ltt 2s 8 ≤   gỗ.W  ls g 2 tt 8.[ ] .W 8.120.150.4 q 6.3,514   = 330 cm

Vậy khoảng cách giữa các sườn đứng lsd=0,8 cm đủ đảm bảo chụi lực * Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

qtc= 3,514/1,3 = 2,7 kG/cm f = tc 4s s 5.q .l 384.(EJ) Với gỗ có: E =105 kG/cm2; J = b.h3 150.43 12  12 = 800 cm4 f = 5.2,7.1205 4 384.10 .800 = 0,09 cm < [f] = s l 400 = 80 400 = 0,2 cm.

5.6. Lắp dựng.

- Thi công lắp các tấm cốp pha kim loại, dùng liên kết là chốt U và L.

- Tiến hành lắp các tấm này theo hình dạng kết cấu móng, tại các vị trí góc dùng những tấm góc ngoài.

- Tiến hành lắp các thanh chống kim loại.

- Cốp pha đài cọc được lắp sẵn thành từng mảng vững chắc theo thiết kế ở bên ngoài hố móng.

- Dùng cần cẩu, kết hợp với thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí của từng đài.

- Khi cẩu lắp chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh gây biến dạng cho ván khuôn.

- Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu vi của từng đài.

- Cố định các tấm mảng với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng các dây chằng, neo và cây chống.

- Tại các vị trí thiếu hụt do mô đuyn khác nhau thì phải chèn bằng ván gỗ có độ dày tối thiểu là 40 mm.

- Trước khi đổ bê tông, mặt ván khuôn phải được quét 1 lớp dầu chống dính.

- Dùng máy thuỷ bình hay máy kinh vĩ, thước, dây dọi để kiểm tra lại kích thước, toạ độ của các đài.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Nhà máy cơ khí Vinh, Tp Nghệ An (Trang 158 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)